Định luật 3 của Newton không phải lúc nào cũng đúng đâu đấy chứ bạn nhỉ `[object Object]`.Tôi thấy có hiện tượng là bên Phần Lan có hai hòn đá khá to được đặt đè lên nhau bởi những điểm tiếp xúc rất nhỏ nhưng không bị đổ ạ. Về bài

Định luật 3 của Newton không phải lúc nào cũng đúng đâu đấy chứ bạn nhỉ ??.

Tôi thấy có hiện tượng là bên Phần Lan có hai hòn đá khá to được đặt đè lên nhau bởi những điểm tiếp xúc rất nhỏ nhưng không bị đổ ạ. Về bài báo nói về hòn đá này bạn có thể tra thông tin trên internet trang Google theo từ khoá : [ Hòn đá chênh vênh nhưng đẩy mãi không đổ ở Phần Lan ] trên báo VNExpess.net nhé ạ.

Hai hòn đá chồng lên nhau này không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng ạ.

Vậy hai hòn đá này không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng thì cũng không tuân theo định luật 3 của Newton đấy chứ bạn nhỉ ??. Bởi vì hai hòn đá này mà tuân theo định luật 3 của Newton thì nó sẽ bị phản lực tương đương với nó bật ngược trở lại cùng độ lớn nhưng ngược chiều sẽ khiến cho hòn đá ở phía trên bị đổ xuống dưới đất mất thôi ạ. Nhưng không, nó vẫn giữ nguyên trạng thái chênh vênh dù điểm tiếp xúc rất nhỏ đấy nhé ạ.

Nếu bạn không tin thì bạn có thể làm mô hình hai hòn đá bằng nhựa silicon giống hệt hai hòn đá đó nhưng nhỏ hơn chúng rồi cho hai hòn đá mô hình này chồng lên nhau theo đúng kiểu điểm tiếp xúc trên hai hòn đá gốc ở Phần Lan là hai hòn đá mô hình này bị đổ hòn đá phía trên xuống đất ngay thôi ạ.

Có bạn phản hồi là mô hình khác, hòn đá thật khác thì các bạn thử làm hai hòn đá giống về kích thước và trọng lượng với hai hòn đá gốc nói trên rồi cho chúng tiếp xúc giống như hai hòn đá gốc ở Phần Lan nói trên thì hai hòn đá các bạn tạo ra sẽ có hiện tượng hòn đá phía trên sẽ bị đổ xuống dưới đất mà thôi. Hòn đá mô hình nhẹ thế mà còn bị đổ kia mà. Hòn đá nặng các bạn tạo ra sẽ càng hay đổ hơn chứ. Chúng tôi làm mô hình cho nó dễ hình dung thôi mà.  

Chúng tôi nói thế có đúng không ạ ??.

Bạn nào biết xin chỉ giúp với ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!!.

 

 1      

Câu trả lời này dùng AI, hãy kiểm tra lại trước khi sử dụng
Định luật 3 của Newton, hay còn gọi là định luật về hành động và phản lực, phát biểu rằng nếu một vật A tác dụng một lực lên vật B, thì vật B cũng sẽ tác dụng lại một lực lên vật A với độ lớn bằng và phương ngược lại. Định luật này đúng trong hầu hết các trường hợp trong thế giới thực, nhưng những hiện tượng mà bạn bàn đến có thể gây ra sự nhầm lẫn.

Về hiện tượng hai hòn đá chồng lên nhau ở Phần Lan mà bạn nhắc tới, điều này xảy ra do sự phân bố trọng lực và lực ma sát tại các điểm tiếp xúc rất nhỏ giữa hai hòn đá. Khi chúng ta nhìn thấy đá ở trên không bị đổ, điều này không có nghĩa là định luật 3 của Newton không đúng. Trên thực tế, hòn đá ở trên và hòn đá ở dưới vẫn tuân theo định luật này, nhưng trạng thái chênh vênh của chúng là một kết quả của nhiều yếu tố khác nhau.

Khi hòn đá trên chồng lên hòn đá dưới, lực trọng trường sẽ tác động xuống hòn đá trên, và do điểm tiếp xúc nhỏ, lực ma sát giữa hai hòn đá giữ cho hòn đá trên không bị trượt. Nếu lực ma sát đủ lớn để cân bằng với lực trọng trường tác dụng lên hòn đá trên, hòn đá này sẽ giữ nguyên vị trí. Điều quan trọng ở đây là lực ma sát có thể đủ mạnh để giữ hòn đá ở trên mà không cần lực phản tác dụng từ hòn đá dưới đủ lớn để gây lật.

Nếu bạn thử nghiệm với mô hình nhỏ hơn, bạn có thể thấy nó không giữ vững được như trong trường hợp thật. Điều này là do mô hình không tái hiện chính xác điều kiện trọng lực, kích thước, và lực ma sát thực tế của hai hòn đá ở Phần Lan. Tương tác giữa các vật thể cũng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như hình dạng, bề mặt tiếp xúc, và vật liệu.

Vậy nên, không có gì sai khi nói rằng định luật 3 của Newton vẫn luôn đúng trong các điều kiện cụ thể mà nó được áp dụng. Hiện tượng hai hòn đá chênh vênh là một ví dụ thú vị về trạng thái cân bằng, và cho thấy rằng chúng ta cần xem xét đầy đủ các lực và điều kiện để hiểu rõ về nó.
Đăng phản hồi