Bầu trời có mầu xanh dương đậm là do khí ôzone ngưng tụ lạnh ở trên cao tạo ra đấy chứ bạn nhỉ ???. Tôi có đoạn văn sau được copy trên internet :[ Đi Du xuân trẩy hội và xin được lộc vô giá thì được tài sản lớn

Bầu trời có mầu xanh dương đậm là do khí ôzone ngưng tụ lạnh ở trên cao tạo ra đấy chứ bạn nhỉ ???.

Tôi có đoạn văn sau được copy trên internet :

[ Đi Du xuân trẩy hội và xin được lộc vô giá thì được tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe và trí tuệ thì chúng tôi mới biết được rằng : Sự việc chúng ta đi máy bay thì luôn kêu lạnh và phải khoác thêm áo khoác dù là trưa hè nóng 45 độ C hoặc phải mượn chăn của hãng bay để đắp cho nó khỏi lạnh thì là có liên quan đến hiện tượng bầu trời có mầu xanh dương đậm do khí ozone ở tầng cao đó ngưng tụ lạnh thành chất lỏng có mầu xanh dương đậm đấy nhé ạ !!!. Trên bách khoa toàn thư chả có nói rằng là : “ Ở điều kiện tiêu chuẩn, ozone là một chất khí màu xanh lam nhạt, ngưng tụ ở nhiệt độ lạnh thành chất lỏng màu xanh lam đậm và cuối cùng là chất rắn màu tím đen.” thì là gì nữa ạ ??. Trên trời cao thì có tầng khí quyển chứa lớp khí ozone mà. Hơn nữa trên đó nhiệt độ xuống rất thấp, đến tận  - 55 độ C nên là cơ sở để có quá trình là : “Ở điều kiện tiêu chuẩn, ozon là một chất khí màu xanh lam nhạt, ngưng tụ ở nhiệt độ lạnh thành chất lỏng màu xanh lam đậm.” đấy nhé ạ !!!. Cho nên bầu trời có mầu xanh dương đậm là lý do này đấy ạ !!!. Chứ không phải là như các nhà khoa học gia giải thích là mầu xanh dương đậm đó là do phản xạ ánh sáng mặt trời tạo ra đâu ạ !!!.

Vậy bầu trời có mầu xanh dương đậm là do khí ôzone ngưng tụ lạnh ở trên cao tạo ra đấy chứ bạn nhỉ ???.

Chúng tôi nói thế có đúng không ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!!.].

Vậy đoạn văn này truyền thông điệp gì đến người đọc ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!!.

Câu trả lời này dùng AI, hãy kiểm tra lại trước khi sử dụng
Đoạn văn mà bạn cung cấp truyền đạt một thông điệp rõ ràng và có phần mê tín về nguyên nhân của màu sắc bầu trời, mà cụ thể là cho rằng màu xanh dương đậm của bầu trời là do khí ozone ngưng tụ lạnh thành chất lỏng. Đây là một quan điểm sai lầm về hiện tượng thiên nhiên.

Màu sắc của bầu trời thực chất được gây ra bởi hiện tượng tán xạ ánh sáng, hay chính xác hơn là tán xạ Rayleigh. Khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển, các ánh sáng có bước sóng ngắn (màu xanh) sẽ bị tán xạ nhiều hơn so với các màu sắc khác (như đỏ hoặc vàng). Điều này làm cho bầu trời trông có màu xanh vào ban ngày.

Trong khi đó, ozone tồn tại trong khí quyển và có thể hấp thụ một số loại bức xạ, nhưng nó không đóng vai trò trực tiếp trong việc tạo ra màu xanh của bầu trời. Ozone chủ yếu nằm ở tầng ozon, khoảng 10 đến 50 km trên bề mặt Trái đất, và nó có màu xanh lam nhạt khi ở điều kiện tiêu chuẩn. Tuy nhiên, việc nói rằng nó ngưng tụ thành chất lỏng và tạo ra màu xanh dương đậm cho bầu trời là không chính xác.

Như vậy, thông điệp chính trong đoạn văn này không chỉ phản ánh hiểu biết sai lệch về hiện tượng thiên nhiên mà còn cho thấy sự nghi ngờ đối với sự giải thích khoa học. Việc viết như vậy có thể gây nhầm lẫn cho người đọc, vì nó không chỉ dẫn dắt sai về nguyên lý vật lý mà còn tạo ra một quan điểm không chính xác về môi trường.
Đăng phản hồi