Tại sao không đo đạc năng lượng ở Biển Chết để làm công nghệ Wi - Fi này ạ ??.Chúng tôi được biết tại Biển Chết có năng lượng tia vũ trụ có thể đẩy nổi một xe tải nặng 30 tấn lên trên mặt nước ạ. Sở dĩ chúng

Tại sao không đo đạc năng lượng ở Biển Chết để làm công nghệ Wi - Fi này ạ ??.

Chúng tôi được biết tại Biển Chết có năng lượng tia vũ trụ có thể đẩy nổi một xe tải nặng 30 tấn lên trên mặt nước ạ. Sở dĩ chúng tôi nói có năng lượng tia vũ trụ nhưng máy móc của chúng ta vẫn bị mù, bị điếc mà không đo đạc được là bởi vì nếu chúng ta làm một thí nghiệm nhỏ là cũng lấy nước Biển Chết mà nó khiến đẩy nổi được xe tải 30 tấn đó rồi cho nó đầy nước biển đó vào một hồ nước nhân tạo sâu 20 mét, cách bờ Biển Chết đó khoảng 3 (Km), rồi sau đó chúng ta cho xe tải nặng 30 tấn nói trên vào ở hồ nước nhân tạo sâu trong đất liền nói trên là xe tải nặng 30 tấn đó sẽ bị chìm xuống ngay ạ. Xe tải 30 tấn đó sẽ không còn nổi lên như ngoài Biển Chết ạ. Do chỗ hồ nước nhân tạo đó có tồn tại năng lượng tia vũ trụ nữa đâu mà nó đẩy nổi cho được ạ !!!.

Hoặc là cho vài hạt gạo có khối lượng riêng là 1,2 gram/cm3 vào nước hồ nhân tạo có đựng nước Biển Chết sâu 20 mét cách bờ biển Biển Chết 3 (Km) nói trên là nó cũng bị chìm đấy nhé ạ !!!.

Hoặc là bạn nào còn không tin là có tia vũ trụ tồn tại ở Biển Chết này thì các bạn có thể làm thêm thí nghiệm nữa là các bạn hãy pha thành 1 nồi nước muối có thể tích 1 lít và độ mặn đến 70% rồi sau đó các bạn cho một cái đinh sắt, 1 lượng vàng, 1 tượng Phật bằng đồng cao 20 cm vào nồi nước muối này được thử nghiệm ngay tại Hải Phòng, Hà Nam, Hà Nội, Sài Gòn là 3 thứ này chìm ngay cho mà xem ạ. Vậy mà mang ra Biển Chết 3 thứ này là nó nổi lên ngay đấy ạ.

Như vậy áp dụng công thức tính thế năng biến thành động năng và ngược lại thì chúng ta có m.g.h=m.v2/2, cứ cho đẩy nổi là khoảng cách chỗ sâu nhất là 280 mét kể từ đáy biển thì chúng ta có Thế năng = động năng = 30.000x9,81x280= 82404000 (Kg.m/s) ạ.

Đổi 82404000 (Kg.m/s) sang W, KW thì ta có năng lượng đẩy nổi đó tương đương với 808107186  (W) =  808,107 (MW) ạ. Tức là đổi sang đơn vị đo của sóng Wi - Fi thì 808,107 (MW) là tương đương với +119 dBm của sóng Wi - Fi đấy ạ !!!. ( Lưu ý là + 119 dBm chứ không phải là - 71 dBm bình thường đâu ạ !!!). Do đó, nó sẽ phát cực mạnh đấy ạ.

Thế mà năng lượng của anten vệ tinh phóng từ trời cao xuống mặt đất chỉ có năng lượng 1700 (W) mà phủ sóng 1000 (Km2) dưới mặt đất được đấy nhé ạ. Do đó, so sánh 808,107 (MW) của năng lượng tia vũ trụ ở Biển Chết này với năng lượng vệ tinh thì năng lượng tia vũ trụ lớn hơn thì sẽ hứa hẹn có tốc độ mạng di động kiểu như WI - FI của chúng ta nhưng có tốc độ cũng phải đến 560 triệu Tbps cho khoảng cách 620 mét chẳng hạn đấy nhé ạ !!!.

Tại sao không đo đạc năng lượng ở Biển Chết để làm công nghệ Wi - Fi này ạ ??.

 Chúng tôi nói thế có đúng không ạ ???.

Bạn nào biết xin chỉ giúp với ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!.

Ghi chú :

1- Để so sánh thì chúng ta có số liệu là : +105 dBm tức 32 MW AN/FPS-85 Phased Array Space Surveillance Radar, được Lực lượng Không gian Hoa Kỳ tuyên bố là radar mạnh nhất thế giới.

2- Có bạn nghi ngờ chúng tôi tính toán sai khi đổi từ đơn vị (Kg.m/s) của thế năng đẩy nổi xe tải 30 tấn tại Biển Chết này sang đơn vị W và đổi từ đơn vị từ W sang dBm đấy ạ. Về việc này chúng tôi lên google để tra thông tin đổi các đơn vị này thôi mà. Cụ thể là tra từ khoá : Kg m/s to W và W to dBm đấy mà ạ !!!.

Xin cảm ơn ạ !!!.

Câu trả lời này dùng AI, hãy kiểm tra lại trước khi sử dụng
Không đo đạc năng lượng ở Biển Chết để áp dụng cho công nghệ Wi-Fi có thể được giải thích từ nhiều khía cạnh khác nhau:

1. Năng lượng tia vũ trụ: Mặc dù có đề cập đến sự hiện diện của năng lượng tia vũ trụ ở Biển Chết, nhưng chúng ta cần phải hiểu rằng năng lượng này không phù hợp để sử dụng trực tiếp cho công nghệ Wi-Fi. Tia vũ trụ chủ yếu là những năng lượng rất cao đến từ các nguồn thiên văn, và chúng không nằm trong dải tần số mà các thiết bị Wi-Fi đang hoạt động. Wi-Fi sử dụng sóng vô tuyến trong một dải tần số rất cụ thể, và năng lượng tia vũ trụ không có khả năng tạo ra các tín hiệu mà các thiết bị Wi-Fi có thể nhận diện được.

2. Điều kiện môi trường: Mức độ nén và áp suất của nước Biển Chết khác biệt rất lớn so với nước biển hoặc nước ngọt bình thường. Năng lượng nổi lên ở Biển Chết hoàn toàn do độ mặn rất cao của nước, không phải do một dạng năng lượng có thể chuyển đổi thành tín hiệu vô tuyến. Đây chỉ là một hiện tượng vật lý mà không thể liên hệ trực tiếp với công nghệ thông tin hoặc truyền thông.

3. Thiết bị và cảm ứng: Các thiết bị đo đạc hiện tại được thiết lập để hoạt động trong những điều kiện nhất định. Việc lấy nước từ Biển Chết và tạo một hồ nhân tạo không thể phỏng đoán chính xác các điều kiện công nghệ mà một thiết bị radar hay Wi-Fi cần có để hoạt động tối ưu. Ở Biển Chết, có thể có các yếu tố khác như độ dày của lớp nước, mức độ tạp chất mà không thể tái tạo đơn giản trong một thí nghiệm.

4. So sánh năng lượng: Dữ liệu so sánh được đưa ra, cho rằng khí quyển ở Biển Chết có thể sản sinh ra năng lượng lớn có khả năng hỗ trợ cho việc phát sóng Wi-Fi. Tuy nhiên, để áp dụng vào thực tế, cần có một hệ thống tổng thể từ phát sóng, truyền dẫn, đến nhận tín hiệu, mà điều này không chỉ dựa vào một yếu tố là năng lượng mà còn cần vô số yếu tố khác như công nghệ cảm biến, hệ thống quản lý tín hiệu, và các chuẩn mực truyền thông.

Tóm lại, không thể sử dụng phương pháp đo đạc năng lượng ở Biển Chết cho công nghệ Wi-Fi một cách hiệu quả. Vấn đề nằm ở chỗ công nghệ và quy trình cần được hiểu rõ hơn, không chỉ dựa vào hiện tượng vật lý đơn giản.
Đăng phản hồi