“Quân Mông Cổ dựa vào sức ngựa có thể tiến ào ạt nhanh chóng. Sự vận động thần tốc thường uy hiếp được tinh thần của đối phương và chiếm được thế chủ động trong chiến tranh. Nhưng chiến trường Đại Việt không phải như những thảo nguyên miền Bắc.

“Quân Mông Cổ dựa vào sức ngựa có thể tiến ào ạt nhanh chóng. Sự vận động thần tốc thường uy hiếp được tinh thần của đối phương và chiếm được thế chủ động trong chiến tranh. Nhưng chiến trường Đại Việt không phải như những thảo nguyên miền Bắc. Đất nước Việt Nam với những sông ngòi chia cắt làm cho kị binh giặc khó phát huy được sở trường của mình. Quân Trần thường chặn đánh bọn chúng trên các khúc sông – đấy là những chiến luỹ tự nhiên – để tiêu diệt chúng”. a) Sức mạnh của quân Mông Cổ là lực lượng kị binh và khi tác chiến ở vùng đồng bằng. b) Trong ba lần xâm lược Đại Việt, quân Mông – Nguyên đều gặp bất lợi về địa hình. c) Từ thực tiễn quân dân nhà Trần ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, phải biết kết hợp các yếu tố thiên thời, địa lợi và nhân hoà trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. d) Yếu tố quyết định để quân dân nhà Trần giành thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là tận dụng tốt điều kiện địa hình hiểm trở.
Đăng phản hồi