BÀI 14: KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬTCâu 1.Cảm ứng là:A.Sự tiếp nhận và không phản ứng của sinh vật đối với những thay đổi của môi trườngB.Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật đối với những thay đổi của môi trường ngoàiC.Sự tiếp nhận và

BÀI 14: KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

Câu 1.Cảm ứng là:

A.Sự tiếp nhận và không phản ứng của sinh vật đối với những thay đổi của môi trường

B.Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật đối với những thay đổi của môi trường ngoài

C.Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật đối với những thay đổi của môi trường trong và ngoài

D.Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật đối với những thay đổi của cơ thể sinh vật

Câu 2.Đặc điểm cảm ứng của thực vật:

A.Chậm, khó nhận thấy, biểu hiện bằng các cử động dinh dưỡng hoặc sinh trưởng

B.Nhanh, khó nhận thấy, biểu hiện bằng các cử động dinh dưỡng hoặc sinh trưởng

C.Chậm, dễ nhận thấy, biểu hiện bằng các cử động dinh dưỡng hoặc sinh trưởng

D.Chậm, khó nhận thấy, biểu hiện cung phản xạ

Câu 3.Đặc điểm KHÔNG thuộc cảm ứng của thực vật:

A.Diễn ra chậmB.Khó nhận thấy

C.Thông qua hệ thần kinhD.Biểu hiện thông qua các cử động dinh dưỡng và sinh trưởng

Câu 4.Bộ phận tiếp nhận KHÔNG thuộc cảm ứng của thực vật:

A.LáB.ThânC.HoaD.Da

Câu 5.Đặc điểm của cảm ứng ở động vật:

A.Diễn ra chậmB.Có thể biểu hiện qua hướng sáng

C.Biểu hiện qua sinh trưởngD.Mức độ phụ thuộc vào bộ phận phụ trách cảm ứng

Câu 6.Cây trinh nữ cụp lại khi chạm vào là ví dụ về:

A.Phản xạ ở thực vậtB.Phản xạ có điều kiện ở động vật

C.Cảm ứng ở thực vậtD.Cảm ứng ở động vật

Câu 7.Đặc điểm KHÔNG thuộc cảm ứng ở động vật:

A.Diễn ra chậmB.Diễn ra nhanh và đa dạng

C.Không thể hiện qua các cử động dinh dưỡng

D.Hình thức cảm ứng thay đổi phụ thuộc vào bộ phận phụ trách cảm ứng

Câu 8.Khi có ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào mắt, đồng tử người sẽ co lại là ví dụ về:

A.Cảm ứng ở thực vậtB.Cảm ứng ở động vật

C.Phản xạ ở thực vậtD.Phản xạ có điều kiện ở động vật

Câu 9.Bộ phận xử lí thông tin trong cảm ứng của động vật có hệ thần kinh là:

A.Xung thần kinh truyền về trung ươngB.Tủy sống và não bộ

C.Bộ phận đáp ứngD.Bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 10. Đặc điểm KHÔNG thuộc cảm ứng ở thực vật:

A.Có sự tham gia của thần kinhB.Không bao gồm các cung phản xạ

C.Có thể có các biểu hiện như hướng hóa, hướng nước,…

D.Diễn ra chậm hơn so với cảm ứng ở động vật

Câu 11. Cảm ứng có vai trò:

A.Đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triểnB.Đảm bảo cho sinh vật vận động

C.Đảm bảo cho sinh vật có các cử động dinh dưỡng

D.Đảm bảo cho sinh vật không bị tổn thương bởi nhiệt

Câu 12. Xung thần kinh là đặc trưng của:

A.Phản xạ thực vậtB.Cảm ứng ở thực vật và động vật

C.Cảm ứng ở thực vậtD.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh

Câu 13. Bộ phận KHÔNG thuộc cảm ứng ở sinh vật:

A.Tạo ra chất hóa họcB.Tiếp nhận kích thích

C.Dẫn truyền thông tinD.Xử lí thông tin

Câu 14. Số bộ phận tham gia cảm ứng ở sinh vật là:

A.2B.3C.4D.5

Câu 15. Cảm ứng của thực vật khởi đầu:

A. Bằng thụ thể trên màng tế bào tiếp nhận kích thíchB. Bằng lá tiếp nhận kích thích

C. Bằng rễ tiếp nhận kích thíchD. Bằng thân cây tiếp nhận kích thích

Câu 16. Thông tin kích thích nhận được từ thụ thể của màng tế bào ở thực vật được truyền dưới dạng:

A.HormoneB.Dòng điện tử hoặc hóa chất

C.Xung thần kinhD.Chất hóa học trung gian

Câu 17. Câu đúng khi nói về cảm ứng ở thực vật:

A.Cả ba bộ phận tham gia vào cảm ứng ở thực vật đều là rễ, thân hoặc lá

B.Diễn ra chậm và biểu hiện thông quan cung phản xạ

C.Thông tin kích thích sẽ được truyền dưới dạng hormone

D.Đáp ứng gây ra rất nhanh và có thể quan sát bằng mắt thường

Câu 18. Động vật bậc cao thực hiện cảm ứng thông qua:

A.Hệ nội tiếtB.Hệ mạch máuC.Hệ thần kinhD.Hệ cơ xương khớp

Câu 19. Động vật thu nhận kích thích thông qua:

A.Thụ thể ở cơ quan đáp ứngB.Thụ thể trên tủy sống và não bộ

C.Thụ thể cảm giácD.Thụ thể trên màng tế bào thực vật

Câu 20. Thông tin về kích thích từ môi trường ở cảm ứng động vật có hệ thần kinh được truyền đi dưới dạng:

A.Chất hóa họcB.Dòng điện tửC.HormoneD.Xung thần kinh

Giúp em với ạ ,em cảm ơn

Đăng phản hồi