C. Vai trò của cạnh tranh.
D. Mục đích của cạnh tranh.
Câu 32: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế?
A. Hủy hoại tài nguyên môi trường.
B. Triệt tiêu mọi lợi nhuận kinh doanh. D.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Tăng cường đầu cơ tích trữ.
Câu 33: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh có vai trò như thế nào đối với sản xuất hàng hóa?
A. Cơ sở.
B. Đòn bẩy.
C. Nền tảng.
D. Động lực.
Câu 34: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh không lành mạnh không thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế tìm các biện pháp để
A. làm giả thương hiệu.
C. đầu cơ tích trữ nâng giá .
B. hạ giá thành sản phẩm.
D. hủy hoại môi trường.
Câu 35: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không phản ánh mặt
tích cực của cạnh tranh? A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp.
C. Giành nguồn nguyên nhiên vật liệu.
B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
D. Hạ giá thành sản phẩm.
Câu 36: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh?
A. Áp dụng khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
C. Giảm thiểu chi phí sản xuất.
B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
D. Bán hàng giả gây rối thị trường.
Câu 37: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh?
A. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
C. Tìm kiếm cơ hội đầu tư thuận lợi
B. Giành thị trường có lợi để bán hàng.
D . Hủy hoại tài nguyên môi trường.
Câu 38: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích
cực của cạnh tranh? A. Khuyến mãi để thu hút khách hàng.
C. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
B. Áp dụng khoa học tiên tiến.
D. Chạy theo lợi nhuận làm hàng giả.
Câu 39: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích
cực của cạnh tranh?
A. Nâng cao chất lượng cuộc sống
C. Thu lợi nhuận cho người kinh doanh.
B. Tìm kiếm các hợp đồng có lợi D. Tung tin bịa đặt về đối thủ.
Câu 40: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích
cực của cạnh tranh?
A. Làm giả thương hiệu hàng hóa.
B. Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
C. Giành nguồn nguyên liệu thuận lợi.
D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Câu 41: Nội dung nào sau đây được xem là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh?
A. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
D. Kích thích sức sản xuất.
Câu 42: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của cạnh A. Khuyến mãi giảm giá.
tranh không lành mạnh?
B. Hạ giá thành sản phẩm. D. Tư vấn công dụng sản phẩm.
C. Đầu cơ tích trữ để nâng giá .
Câu 43: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh?
A. Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B. Khuyến mãi để thu hút khách hàng.
C. Hạ giá thành sản phẩm.
D. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.
Câu 44: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò tích cực của cạnh tranh?
A. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.
B. Khai thác tài nguyên làm cho môi trường suy thoái.
C. Kích thích lực lượng sản suất, khoa học kĩ thuật phát triển.
D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh.
Câu 45: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?
A. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
C. Kích thích sức sản xuất.
B. Làm cho môi trường bị suy thoái.
D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 46: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh không lành mạnh không thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế
A. lạm dụng chất cấm.
C. gây rối thị trường.
B. thu hẹp sản xuất.
D. đầu cơ tích trữ.
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH DC BAO NHIÊU CÂU CŨNG DC Ạ, TẠI TRA TRÊN GG KH THẤY KQUA HIHI=))
THANK MN NHIỀU