Câu 1. Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp từ
A, cuối thế kỷ XVIII.
C. cuối thế kỷ XIX. PS
B. cuối thế kỳ XVII.
D. cuối thế kỳ XX.
Cau 2. Cuoc dau tranh nao sau day da me dau cho phong trao dau tranh Chong Phap sia nhan din Camr-
pu-chia?
A. cuộc đấu tranh của hoàng thân Si-vô-tha.
B, cuộc đấu tranh do Đi-pô-nê-gô-rô lãnh đạo.
C. phong trào kháng chiến do Đa-ga-hô chỉ huy. D. cuộc kháng chiến do Xu-các-nô lãnh đạo.
Câu 3. Vì sao các nước thực dân phương Tây trong quá trình khai tháo thuộc địa ở Đông Nam Á lại xây
4. Khai Hod van sih cho nian thong van tai NE ao Ta tien kde Finh 6, moi trdng
A. Khai hóa văn minh cho nhân dân.
C. Phục vụ nhu cầu cho cuộc khai thác.
D. Nâng cao trình độ dân trí người dân.
Câu 4. Sau khi giành được độc lập, đâu là nguyên nhãn chủ yếu giúp cho các nước Đông Nam Á thành công trong công cuộc tái thiết đất nước?
A. sự viẹn trợ của đồng minh.
B. Tinh thần tự lực, tự cường.
C. Tính ưu việt của chê độ.
D. Sự hợp tác trong ASEAN
Câu 5. Đâu là điểm tương đồng giữa Việt Nam và Cam-pu-chia trước khi Pháp tiến hành xâm lược ở nửa sau thế kỷ XIX?
A. Chê độ phong kiên rơi vào khủng hoảng
B. Tiến hành cải cách đất nước, nhưng thất bại.
C. Là những quôc gia hùng mạnh trên thê giới. D. Đời sông của người nông dân được nâng cao.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây là hậu quả của chính sách "ngu dân" mà các nước thực dân phương Tây đã thi hành ở Đông Nam Á?
A. Trình độ dân trí thấp.
B. Kinh tế rất nghèo nàn.
C. Sự bùng nổ dân số.
D. Xung đột sắc tộc.
Câu 7. Đặc điểm quá trình xâm lược của các nước để quốc ở khu vực Đông Nam Á là gì?
A. Diễn ra nhanh, dồn dập, nhưng chưa đạt kết qua.
B. Các nước chỉ thực hiện xâm lược băng kinh tê
. Kéo dài liên tục từ thế kỉ XVI đến hết thế kỉ XIX
D. Các nước chỉ thực hiện xâm lược băng quân sự.
Câu 8. Dòng sông nào đã ghi dâu ân lịch sử trong các cuộc kháng chiên chông Nam Hán, chống Tống và chống Mông - Nguyên trong lịch sử Việt Nam?
B. Sông Cửu Long.
A. Sông Lục Nam.
C. Sông Bạch Đăng.
D. Sông Vàm Cỏ.
Câu 9. Cuộc kháng chiến nào trong lịch sử Việt Nam đã mở ra thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc?
A. Kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938.
B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê năm 981.
C. Kháng chiến chống Tống thời Lý năm 1077.
D. Khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1417 đến 1427.
Câu 10. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự thất bại của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam thế kỷ X đến XIX là do tình hình quốc tế không thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
Trang