-
-
-
- Lớp 2
- Tự nhiên và xã hội
- Tiếng việt
- Toán học
- Tiếng Anh
- Đạo đức
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lớp 4
- Khoa học
- Tiếng việt
- Toán học
- Đạo đức
- Tiếng Anh
- Lịch sử và Địa lí
- Công nghệ
- HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
- GD Thể chất
- Âm nhạc
- Lớp 5
- Khoa học
- Toán học
- Tiếng việt
- Tin học
- Tiếng Anh
- Đạo đức
- Lịch sử và Địa lí
- HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lớp 6
- Công nghệ
- Tin học
- Lịch sử và Địa lí
- GDCD
- Ngữ văn
- Toán học
- Khoa học tự nhiên
- Tiếng Anh
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lớp 7
- Tiếng Anh
- GDCD
- Toán học
- Công nghệ
- Tin học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lí
- Khoa học tự nhiên
- HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
- Âm nhạc
- Lớp 8
- Tiếng Anh
- GDCD
- Toán học
- Công nghệ
- Ngữ văn
- Khoa học tự nhiên
- Lịch sử và Địa lí
- HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
- GD Thể chất
- Âm nhạc
- Lớp 9
- Tiếng Anh
- GDCD
- Toán học
- Công nghệ
- Tin học
- Ngữ văn
- Khoa học tự nhiên
- HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử và Địa lí
- Lớp 10
- Hóa học
- Tiếng Anh
- Lịch sử
- Sinh học
- Địa lí
- Vật lí
- Tin học
- Toán học
- GD kinh tế và pháp luật
- Công nghệ
- Ngữ văn
- HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
- GD Thể chất
- GD Quốc phòng và An ninh
- Lớp 11
- Hóa học
- Tiếng Anh
- Vật lí
- Tin học
- Toán học
- Địa lí
- Công nghệ
- Lịch sử
- Ngữ văn
- Sinh học
- GD Thể chất
- GD Quốc phòng và An ninh
- GD kinh tế và pháp luật
- HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp
-
-
- KHÁM PHÁ
-
-
-
-
-
-
-
-
- FAVORITES
-
- Hỏi đáp
- Ngữ Văn
- Lớp 12
- Kẻ kỳ sĩ ở hạt Quốc Oai, họ Văn tên là Dĩ Thànhtính tình hào hiệp, không chịu để ma quỷ mê hoặc. Phàm những hoa yêu nguyệt quái, và dân thần lệ quỷ không được liệt vào tự điển, chàng đều coi thường không sợ hãi gì. Cuối đời
Kẻ kỳ sĩ ở hạt Quốc Oai, họ Văn tên là Dĩ Thànhtính tình hào hiệp, không chịu để ma quỷ mê hoặc. Phàm những hoa yêu nguyệt quái, và dân thần lệ quỷ không được liệt vào tự điển, chàng đều coi thường không sợ hãi gì. Cuối đời
Kẻ kỳ sĩ ở hạt Quốc Oai, họ Văn tên là Dĩ Thànhtính tình hào hiệp, không chịu để ma quỷ mê hoặc. Phàm những hoa yêu nguyệt quái, và dân thần lệ quỷ không được liệt vào tự điển, chàng đều coi thường không sợ hãi gì. Cuối đời Trùng Quang nhà Trần, người chết chóc nhiều, những oan hồn không chỗ tựa nương, thường họp lại thành từng đàn lũ, hoặc gõ cửa hàng cơm để kiếm miếng ăn, hoặc đón cô gái chơi để kết duyên tạm, ai va chạm thì bệnh nguy khốn, ai cầu cúng thì thấy hết phép hay, hoành hành ở đồng nội không biết kiêng sợ gì cả. Dĩ Thành nhân lúc say rượu, cưỡi ngựa đi đến, bọn ma quỷ sợ hãi, đều tan chạy cả.
( Lược một đoạn: Dĩ Thành dùng lời lẽ thu phục chúng quỷ. Chúng cho ông biết vì muốn thêm quân nên gieo rắc tai hoạ cho người dân. Hơn nữa, ở Âm Ty xương gò rầu rĩ cỏ rêu và không ai cấm cản nên chúng kết thành bè cánh để xoay xở miếng ăn. Bằng lời nói thấu tình đạt lí cũng như hành động phi phàm “ăn như mưa như gió” trong bữa tiệc, Dĩ Thành đã thu phục được chúng quỷ. Lũ quỷ muốn Dĩ Thành dù ở dương gian nhưng cũng có thể làm thủ lĩnh của chúng)
Dĩ Thành nói:
- Nếu bất đắc dĩ dùng đến ta, ta có sáu điều làm việc, các người phải thề mà tuân theo mới được.
Chúng đều vâng dạ, nhân xin đến đêm thứ ba tới chỗ đó lập đàn. Đến kỳ, chúng quỷ đều lại họp. Có một tên quỷ già đến sau, Sinh sai đem chém, ai nấy đều run sợ. Sinh bèn ra lệnh rằng:
- Các ngươi không được coi khinh mệnh lệnh, không được quen thói dâm ô, không quấy quắc để làm hại mạng của dân, không cướp bóc và phải cứu nạn cho dân, ban ngày không được giả hình, ban đêm không được kết đảng. Nghe mệnh ta thì ta làm tướng các ngươi, trái lệnh ta thì ta trị tội các ngươi. Nghe rõ lời ta, đừng để hậu hối.
Đó rồi bèn chia bọn chúng ra từng bộ, từng tốt bảo phàm có điều gì hay dở, phải đến bẩm trình.
Như vậy được hơn một tháng, một hôm đương lúc ngồi nhàn, Dĩ Thành thấy một người tự xưng là sứ giả của Minh Ty, đến xin mời chàng đi. Dĩ Thành toan lảng tránh, thì người ấy nói:
- Đó là mệnh lệnh của đức Diêm vương. Vì ngài thấy ông là người cương nghị, định đem phẩm trật tặng cho, chứ không làm gì phiền ông đâu, đừng nên từ chối. Có điều là xin để cho ông được rộng kỳ hạn, ông sẽ tự đến, tôi đợi ông ở dọc đường.
( Lược một đoạn: Sau khi nói chuyện với Sử giả Minh Ty, Dĩ Thành gọi chúng quỷ lên để hỏi chuyện và được biết Diêm Vương thấy “buổi đời không yên” nên đã đặt ra bốn bộ Dạ Xoa, mỗi bộ cử một tướng cai quản. Dưới Diêm La, tuyển tướng cũng nghiêm ngặt, phải là người tài đức lừng danh và được chúng quỷ nể phục tiến cử. Sau khi chúng quỷ thuyết phục và suy nghĩ về lẽ sống chết trong cõi đời, Dĩ Thành trang xếp việc nhà rồi chết.)
Bấy giờ có người làng là Lê Ngộ, cùng Dĩ Thành vốn chỗ chơi thân, phiêu bạt ở vùng Quế Dương, ngụ trong một nhà trọ. Một hôm chừng quá canh một, Lê Ngộ thấy một người cưỡi ngựa thanh song, kẻ hầu đầy tớ rộn rịp, đến xin vào yết kiến. Chủ trọ vén mành ra đón. Lê Ngộ rất lấy làm lạ là tiếng nói của khách giống tiếng Dĩ Thành, nhưng trông mặt thì hơi khác, Lê Ngộ toan ra cửa để tránh thì khách nói:
- Cố nhân biết ông, ông lại không biết cố nhân là làm sao?
Nhân kể quê quán họ tên và nói mình đã lĩnh chức quan to ở dưới âm phủ, vì có tình cũ với Lê Ngộ nên tìm đến thăm.
(Lược đoạn cuối: Sau khi chết và nhận chức Tướng ở Minh Ty, Dĩ Thành đến thăm Lê Ngộ và báo cho Lê Ngộ biết về đại nạn của gia đình. Không chỉ vậy, Dĩ Thành còn giúp gia đình Lê Ngộ vượt qua đại nạn. Lê cảm ơn đức của Dĩ Thành bèn lập miếu ở nhà để thờ, mọi người đến xin đều ứng nghiệm.
(Lời bình: Dĩ Thành - một người biết trân quý tình bạn quả là đáng trọng)
(Trích Chuyện Tướng Dạ Xoa, Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Trẻ, 2016)
Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5
Câu 1. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2. Theo lời của sứ giả Minh Ty, Diêm Vương thấy Dĩ Thành có đức tính nào?
Câu 3. Các yếu tố kì ảo hoang đường trong truyện có tác dụng gì?
Câu 4. Lời kể “cuối đời Trùng Quang nhà Trần người chết chóc nhiều, những oan hồn không có chỗ tựa nương thường họp lại thành từng đàn lũ “ phản ánh hiện thực gì?
Câu 5. Từ câu chuyện của Dĩ Thành và Lê Ngộ cuối chuyện, bài học có ý nghĩa nhất đối với bản thân anh/chị là gì? Vì sao?
Câu trả lời này dùng AI, hãy kiểm tra lại trước khi sử dụng
Câu 1. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ ba. Ngôi thứ ba có nghĩa là người kể không phải là nhân vật trong câu chuyện, mà là một người bên ngoài quan sát và mô tả diễn biến của các sự kiện, hoạt động của các nhân vật.
Câu 2. Theo lời của sứ giả Minh Ty, Diêm Vương thấy Dĩ Thành có đức tính cương nghị, nghĩa là kiên quyết và dũng cảm. Điều này cho thấy Diêm Vương có sự đánh giá cao về phẩm chất và bản lĩnh của Dĩ Thành, để ông có thể giữ gìn trật tự và bảo vệ dân chúng trong cõi âm.
Câu 3. Các yếu tố kỳ ảo hoang đường trong truyện có tác dụng tạo ra không khí thần bí, đồng thời thu hút sự chú ý của độc giả. Những yếu tố này giúp làm nổi bật cuộc đối đầu giữa thiện và ác, giữa con người và ma quỷ, từ đó phản ánh các giá trị đạo đức, sự dũng cảm và lòng nhân ái. Các yếu tố kỳ ảo cũng thể hiện niềm tin vào thế giới bên kia và sự hiện diện của các thế lực siêu nhiên trong cuộc sống.
Câu 4. Lời kể “cuối đời Trùng Quang nhà Trần người chết chóc nhiều, những oan hồn không có chỗ tựa nương thường họp lại thành từng đàn lũ” phản ánh hiện thực lịch sử của thời kỳ khủng hoảng và loạn lạc trong xã hội lúc bấy giờ. Nó cho thấy nạn dịch bệnh, chiến tranh và sự hỗn loạn đã dẫn đến cái chết của nhiều người, từ đó tạo ra những oan hồn, phản ánh số phận bi thảm của con người trong bối cảnh lịch sử.
Câu 5. Bài học có ý nghĩa nhất đối với bản thân là lòng trân quý tình bạn và sự kiên cường trong cuộc sống. Câu chuyện của Dĩ Thành và Lê Ngộ cho thấy tình bạn chân thành có thể vượt qua cả giới hạn của sự sống và cái chết. Dĩ Thành còn giúp đỡ Lê Ngộ mặc dù đã trở thành một linh hồn, điều này nhấn mạnh sự trung thành và tình nghĩa trong quan hệ bạn bè, khuyến khích mỗi người trong chúng ta hãy biết trân trọng và nuôi dưỡng tình bạn trong đời sống hàng ngày.
Câu 2. Theo lời của sứ giả Minh Ty, Diêm Vương thấy Dĩ Thành có đức tính cương nghị, nghĩa là kiên quyết và dũng cảm. Điều này cho thấy Diêm Vương có sự đánh giá cao về phẩm chất và bản lĩnh của Dĩ Thành, để ông có thể giữ gìn trật tự và bảo vệ dân chúng trong cõi âm.
Câu 3. Các yếu tố kỳ ảo hoang đường trong truyện có tác dụng tạo ra không khí thần bí, đồng thời thu hút sự chú ý của độc giả. Những yếu tố này giúp làm nổi bật cuộc đối đầu giữa thiện và ác, giữa con người và ma quỷ, từ đó phản ánh các giá trị đạo đức, sự dũng cảm và lòng nhân ái. Các yếu tố kỳ ảo cũng thể hiện niềm tin vào thế giới bên kia và sự hiện diện của các thế lực siêu nhiên trong cuộc sống.
Câu 4. Lời kể “cuối đời Trùng Quang nhà Trần người chết chóc nhiều, những oan hồn không có chỗ tựa nương thường họp lại thành từng đàn lũ” phản ánh hiện thực lịch sử của thời kỳ khủng hoảng và loạn lạc trong xã hội lúc bấy giờ. Nó cho thấy nạn dịch bệnh, chiến tranh và sự hỗn loạn đã dẫn đến cái chết của nhiều người, từ đó tạo ra những oan hồn, phản ánh số phận bi thảm của con người trong bối cảnh lịch sử.
Câu 5. Bài học có ý nghĩa nhất đối với bản thân là lòng trân quý tình bạn và sự kiên cường trong cuộc sống. Câu chuyện của Dĩ Thành và Lê Ngộ cho thấy tình bạn chân thành có thể vượt qua cả giới hạn của sự sống và cái chết. Dĩ Thành còn giúp đỡ Lê Ngộ mặc dù đã trở thành một linh hồn, điều này nhấn mạnh sự trung thành và tình nghĩa trong quan hệ bạn bè, khuyến khích mỗi người trong chúng ta hãy biết trân trọng và nuôi dưỡng tình bạn trong đời sống hàng ngày.
Đăng phản hồi
© 2024 Học Tốt Online - Chia Sẻ Tài Liệu Học Tập và Giải Bài Tập Miễn Phí Vietnamese