B. Hoạt động thực hành - Bài 21 : Khái niệm số thập phân (tiếp theo)

2024-09-14 04:43:54

Câu 1

Đọc mỗi số thập phân sau :

Phương pháp giải:

Muốn đọc một số thập phân, trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu "phẩy", sau đó đọc phần thập phân.

Lời giải chi tiết:


Câu 2

Chuyển các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó.

\(a)\,\,4\dfrac{3}{{10}} = ......{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\;  b)\,\,19\dfrac{{38}}{{100}} = {\rm{ }}......{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\;  \)\(c)\,\,175\dfrac{{534}}{{1000}} = {\rm{ }}......\)

Phương pháp giải:

- \(\,\,4\dfrac{3}{{10}} = 4,3\); các câu khác làm tương tự.

- Muốn đọc một số thập phân, trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu "phẩy", sau đó đọc phần thập phân.

Lời giải chi tiết:

\(a)\,\,4\dfrac{3}{{10}} = 4,3\)

    \(4,3\) đọc là : bốn phẩy ba.

\(b)\,\,19\dfrac{{38}}{{100}} = {\rm{ 19,38}}\)

     \(19,38\) đọc là : mười chín phẩy ba mươi tám.

\(c)\,\,175\dfrac{{534}}{{1000}} = {\rm{ 175,534}}\)

     \(175,534\) đọc là : một trăm bảy mươi lăm phẩy năm trăm ba mươi tư.


Câu 3

Viết mỗi số thập phân sau thành phân số thập phân

\(0,1\;;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;\;\;0,04\;{\rm{ }};\;{\rm{ }}\;\;\;{\rm{ }}0,007\;{\rm{ }};\;{\rm{ }}\;\;\;{\rm{ }}\;0,026.\)

Phương pháp giải:

Dựa vào cách chuyển đổi : \(0,1 = \dfrac{1}{{10}}\,\,;\,\,\,\,0,01 = \dfrac{1}{{100}}\,\,;\,\,\,\,\)\(0,001 = \dfrac{1}{{1000}}\,\,;\,\,...\)

Lời giải chi tiết:

\(0,1 = \dfrac{1}{{10}}\;;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;0,04\; = \dfrac{4}{{100}}{\rm{ }};\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\)\(0,007 = \dfrac{7}{{1000}}\;{\rm{ }};\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;0,026 = \dfrac{{26}}{{1000}}.\)

[hoctot.me - Trợ lý học tập AI]

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

Chúng tôi sử dụng AI và sức mạnh của cộng đồng để giải quyết câu hỏi của bạn

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"