1.
Biểu thức nào sau đây không là đa thức một biến?
A. | B.-x | C. | D. |
Phương pháp giải:
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến; mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Lời giải chi tiết:
Chọn C
2.
Cho đa thức
A.4 và 0 | B. 0 và 4 |
C.4 và -5 | D.-5 và 4 |
Phương pháp giải:
-Hệ số của hạng tử có bậc cao nhất gọi là hệ số cao nhất;
-Hệ số của hạng tử có bậc 0 (hạng tử không chứa biến) gọi là hệ số tự do.
Lời giải chi tiết:
Chọn A
3.
Cho hai đa thức f(x) và g(x) khác đa thức không sao cho tổng f(x) + g(x) khác đa thức không. Khi nào thì bậc của f(x) + g(x) chắc chắn bằng bậc của f(x)?
A.f(x) và g(x) có cùng bậc | B.f(x) có bậc lớn hơn bậc của g(x) |
B.g(x) có bậc lớn hơn bậc của f(x) | D.Không bao giờ |
Phương pháp giải:
Cho một đa thức khác đa thức không. Trong dạng thu gọn của nó:
Bậc của hạng tử có bậc cao nhất gọi là bậc của đa thức
Lời giải chi tiết:
Chọn B
4.
Cho đa thức
A. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 1.
B. P(x) không có nghiệm
C. P(x) chỉ có một nghiệm là x = - 6.
D. x = 1 và x = - 6 là hai nghiệm của P(x).
Phương pháp giải:
Giá trị x làm P(x) = 0 được gọi là nghiệm của đa thức.
Lời giải chi tiết:
Xét
Chọn D
5.
Phép chia đa thức
A.n = 0 | B. n = 1 | C. n = 2 | D. n = 3 |
Lời giải chi tiết:
Phép chia đa thức
Do đó, n = 3
Chọn D