Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 7 Cánh diều - Đề số 10

2024-09-14 06:57:30
Câu 1 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả đã dẫn ra khu vực nào ở nước ta khan hiếm nguồn nước?

  • A
    Thanh Hóa, Nghệ An
  • B
    Nam Định, Hải Phòng
  • C
    Đồng Văn, Hà Giang
  • D
    Đông Anh, Hà Nội

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Loài người đang có những hành động tàn nhẫn với cả môi trường và động vật, khiến môi trường và động vật đang đứng trước nguy cơ khó khăn

Câu 2 :

Từ nào trong các câu dưới đây có sử dụng từ Hán Việt?

Xã tắc hai phen chồn ngựa đá

      Non sông nghìn thuở vững âu vàng

  • A
    Xã tắc
  • B
    Ngựa đá
  • C
    Âu vàng
  • D
    Cả A và C đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức từ Hán Việt

Lời giải chi tiết :

Xã tắc (non sông, đất nước, quốc gia, dân tộc)

Câu 3 :

Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?

  • A
    Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc, cứu nước
  • B
    Thể hiện lòng biết ơn của người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên bất tử
  • C
    Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược của nhân dân ta
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung của truyện và chọn đáp án đúng

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 4 :

Xác định nội dung chính của đoạn thơ sau:

Chum tương mẹ đã đậy rồi

Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa

Áo tơi qua buổi cày bừa

Giờ còn lủn củn khóc hào người rơm

Đàn gà mới nở vàng ươm

Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành

Bất ngờ rụng ở trên cành

Trái na cuối vụ mẹ dành phần con

(Về thăm mẹ – Đinh Nam Khương)

  • A
    Ý nghĩa lời ru của mẹ
  • B
    Lòng biết ơn của người con đối với mẹ
  • C
    Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bố cục của bài thơ

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường

Câu 5 :

Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? cùng thể loại với văn bản nào dưới đây?

  • A
    Khan hiếm nước ngọt
  • B
    Lượm
  • C
    Gấu con chân vòng kiềng
  • D
    Cô bé bán diêm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại đặc trưng thể loại của các văn bản

Lời giải chi tiết :

Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? cùng thể loại với văn bản Khan hiếm nước ngọt

Câu 6 :

Biện pháp lặp có tác dụng như thế nào đối với truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

  • A
    Làm nổi bật các mối quan hệ giữa các nhân vật
  • B
    Thể hiện đầy đủ, ý đồ sáng tác của tác giả
  • C
    Tô đậm triết lí sống và quan điểm ứng xử
  • D
    Làm nổi vật tâm lí nhân vật và chủ đề tác phẩm

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Suy nghĩ kĩ, nhớ lại tác dụng của biện pháp lặp

Lời giải chi tiết :

Biện pháp lặp có tác dụng thể hiện đầy đủ, ý đồ sáng tác của tác giả

Câu 7 :

Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiên với động vật??

   Nước ngọt đang ngày càng khan hiếm và muốn có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng rất tốn kém. Vì vậy cùng với việc khai thác các nguồn nước ngọt, con người ngày càng phải sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước.

(Khan hiếm nước ngọt - Trịnh Văn)

  • A
    Nêu vấn đề khan hiếm nước ngọt
  • B
    Hiện tượng khan hiếm nước ngọt
  • C
    Bài học nhận thức cho con người
  • D
    Phương pháp khai thác nước ngọt

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, nhớ lại bố cục và trả lời

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn nằm ở phần cuối văn bản: Bài học nhận thức cho con người

Câu 8 :

Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?

  • A
    Lê Thận vớt được lưỡi gươm
  • B
    Lê Lợi có báu vật là gươm thần
  • C
    Lê Lợi thấy lưỡi gươm trên cây cổ thụ
  • D
    Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện kháng chiến chống quân Minh

Câu 9 :

Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả đã phủ nhận quan điểm nào?

  • A
    Nước ngọt là nguồn vô tận
  • B
    Nước ngọt không vô tận
  • C
    Nước mặn không vô tận
  • D
    Nước mặn là nguồn vô tận

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Tác giả đã phủ nhận suy nghĩ nước ngọt là nguồn vô tận

Câu 10 :

Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?

  • A
    Tự tin, dũng cảm
  • B
    Tự phụ, kiêu căng
  • C
    Khệnh khạng, xem thường mọi người
  • D
    Hung hăng, xốc nổi

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung đoạn trích

Lời giải chi tiết :

Tự phụ, kiêu căng là tính cách của Dế Mèn được thể hiện qua đoạn trích

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

Chúng tôi sử dụng AI và sức mạnh của cộng đồng để giải quyết câu hỏi của bạn

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"