? mục 1
Chia sẻ khó khăn của em
Gợi ý:
+ Vấn đề em gặp khó khăn.
+ Ảnh hưởng của khó khăn đó đến bản thân em.
+ Cách em đã vượt qua khó khăn.
Phương pháp giải:
+ Em gặp khó khăn trong vấn đề gì?
+ Ảnh hưởng của khó khăn đến bản thân em như thế nào?
+ Em vượt qua khó khăn như thế nào?
Lời giải chi tiết:
+ Vấn đề em gặp khó khăn: chưa dám đưa ra ý kiến của mình trong các cuộc họp, hãy phát biểu trước lớp
+ Ảnh hưởng của khó khăn đến bản thân em: khiến em mất tự tin, không đưa ra được cảm nhận, suy nghĩ của mình về vấn đề được bàn luận
+ Cách em vượt qua khó khăn:
-
Suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra ý kiến
-
Đọc các tài liệu liên quan để nắm rõ kiến thức đang được đề cập
-
Nói rõ ràng, từ tốn, tự chấn an bản thân.
? mục 2
Câu 1: Chỉ ra khó khăn của Nhi và cách mà Nhi đã làm để vượt qua khó khăn.
Phương pháp giải:
+ Đọc, phân tích tình huống và chỉ ra:
- Khó khăn của Nhi là gì? Vì sao Nhi gặp khó khăn đó?
- Nhi đã vượt qua khó khăn đó như thế nào?
Lời giải chi tiết:
+ Khó khăn của Nhi: không hiểu một số nội dung trong giờ học toán vì mải nghĩ đến chuyến đi chơi cùng gia đình tuần trước và bị mất tập trung.
+ Cách nhi vượt qua khó khăn: cầm vở toán đến gặp bạn Mai để trao đổi về bài học. Nếu vẫn chưa hiểu thì sẽ gặp thầy để hỏi lại.
? mục 3
Chia sẻ các bước em đã thực hiện để vượt qua khó khăn trong một tình huống cụ thể.
Phương pháp giải:
+ Vấn đề khó khăn em đang gặp phải là gì?
+ Nguyên nhân của khó khăn đó đến từ đâu?
+ Cách em giải quyết khó khăn đó như thế nào?
Lời giải chi tiết:
+ Khó khăn gặp phải: không nắm vững lý thuyết môn toán
+ Nguyên nhân: không tập trung và tự tin phát biểu ý kiến
+ Cách em vượt qua khó khăn:
-
Chủ động hỏi lại thầy lý thuyết
-
Nhờ bạn giảng lại những bài tập mình chưa hiểu
-
Tự giác làm nhiều dạng bài khác nhau ở nhà để củng cố lại kiến thức.
? mục 4
Vận dụng các bước vượt qua khó khăn để xử lí tình huống sau:
Phương pháp giải:
+ Phân tích từng tình huống để đưa ra cách ứng xử phù hợp:
-
Tình huống xảy ra như thế nào?
-
Em có cách ứng xử như nào trước tình huống đó?
Lời giải chi tiết:
+ Tình huống 1:
-
Chủ động đến nói chuyện với các bạn hỏi nguồn gốc thông tin đó đến từ đâu.
-
Giải thích và đính chính những thông tin sai lệch đó.
+ Tình huống 2:
-
Cố gắng giữ bình tĩnh, không cáu gắt và nói to với bố mẹ
-
Chờ bố mẹ nguôi giận rồi tìm cơ hội để giải thích cho bố mẹ hiểu.
+ Tình huống 3:
-
Chủ động chia sẻ và trình bày suy nghĩ của mình
-
Ý kiến được phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng của mình.
? mục 5
Suy nghĩ tích cực để lao động lực vượt qua khó khăn theo gợi ý sau:
+ Suy em thấy mệt mỏi, thất vọng, hãy nghĩ đến những câu chuyện vui, những tấm gương vượt qua hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
+ Luôn cố gắng tìm ra điểm mạnh, điểm tốt của mọi người xung quanh
+ Tự tin vào những điểm mạnh, đặc điểm riêng của bản thân mình
+ Nghĩ về những khó khăn trước đây mà mình đã từng vượt qua
+ Tìm ra điều tích cực, cơ hội mà em có nếu vượt qua được khó khăn.
Lời giải chi tiết:
- Học sinh thực hành suy nghĩ tích cực để lao động vượt qua khó khăn theo gợi ý.
- Trong cuộc sống và học tập em sẽ gặp rất nhiều khó khăn nên kĩ năng vượt qua khó khăn là vô cùng cần thiết.