Tác giả
1. Tiểu sử
- Dương Trung Quốc (02/06/19470 tại Hà Nội.
- Ông lập gia đình với bà Nguyễn Thu Hằng (sinh năm 1950), em gái nhạc sĩ Nguyễn Cường. Ông bà có hai con gái, Thu Nga sinh năm 1975 giống cha và Thanh Huyền sinh năm 1979 giống mẹ. Thu Nga có một con gái tên Phương Anh (sinh năm 2006). Thanh Huyền có hai con trai, Quốc Anh (sinh năm 2009) và Thành An (sinh năm 2011).
2. Sự nghiệp
- Là nhà nghiên cứu lịch sử và chính trị gia người Việt Nam.
- Từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV thuộc đoàn đại biểu tỉnh Đồng Nai.
- Năm 2016, ông là ứng cử viên đại biểu Quốc hội do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu ứng cử.
- Ông Dương Trung Quốc nổi tiếng vì những phát biểu thẳng thắn của mình trong các kỳ họp quốc hội.
- Ông có bằng cử nhân chuyên ngành lịch sử, là Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tổng Biên tập tạp chí Xưa & Nay và chủ tịch Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Hà Nội. Ông là đại biểu Quốc hội thâm niên của Việt Nam qua bốn khóa XI, XII, XIII, XIV thuộc đoàn đại biểu tỉnh Đồng Nai.
3. Tác phẩm tiêu biểu:
Viết riêng: Lịch sử Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh Và Phong Trào Thanh Niên Việt Nam, nhà xuất bản Thanh Niên, 4-2001; Việt Nam Những Sự Kiện Lịch sử (1919 - 1945), nhà xuất bản Giáo dục, 02-2005.
Viết chung: Phan Châu Trinh toàn tập, đồng tác giả Chương Thâu, Phan Thị Minh, nhà xuất bản Đà Nẵng, 03-2005; Hồ Chí Minh - Hiện Thân Của Văn Hóa Hòa Bình, đồng tác giả Đào Hùng, nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn, 6-2005.
Sơ đồ tư duy tác giả Dương Trung Quốc:
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Theo báo Thanh Niên, ngày 30-3-2006
- Diễn đàn “Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?” được báo Thanh Niên mở ra từ ngày 27-3 đến 30-6-2006, bắt đầu từ bài báo của nhà nghiên cứu lịch sử Dương Trung Quốc. Diễn đàn đã thu hút hàng vạn lượt ý kiến của bạn đọc trong và ngoài nước, thể hiện tâm huyết của mọi tầng lớp người Việt Nam mong muốn đất nước thoát khỏi tình trạng tụt hậu, kém phát triển với tâm lí nước nhỏ để trở thành một quốc gia hùng mạnh.
b. Bố cục: 4 phần
- Phần 1 (từ đầu đến “niềm tự hào đó”):
- Phần 2 (tiếp đến “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”):
- Phần 3 (tiếp đến “dân tộc của mình…”):
- Phần 4 (còn lại):
c. Thể loại: văn bản nghị luận
d. Phương thức biểu đạt: nghị luận
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
b. Giá trị nghệ thuật