Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức - Đề số 1

2024-09-14 10:41:03

Đề bài

Phần trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Tập xác định của hàm số y=x+1x1 là:

A. R{±1}.

B. R{1}.

C. R{1}.

D. (1;+).

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?

A. y=x.

B. y=2x.

C. y=2x.

D. y=12x

Câu 3: Cho hàm số f(x)=2x2+1. Giá trị f(2) bằng

A. 3.

B. 3.

C. 4.

D. Không xác định.

Câu 4: Khoảng đồng biến của hàm số y=x24x+3

A. (;2).

B. (;2).

C. (2;+).

D. (2;+).

Câu 5: Trục đối xứng của đồ thị hàm số y=ax2+bx+c, (a0) là đường thẳng nào dưới đây?

A. x=b2a.

B. x=c2a.

C. x=Δ4a.

D. x=b2a.

Câu 6: Cho parabol y=ax2+bx+c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?

 

A. a>0.

B. a<0.

C. a=1.

D. a=2.

Câu 7: Cho f(x)=ax2+bx+c, (a0)Δ=b24ac. Cho biết dấu của Δ khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi xR.

A. Δ<0.

B. Δ=0.

C. Δ>0.

D. Δ0.

Câu 8: Tập nghiệm S của bất phương trình x2x60.

A. S=(;3)(2:+).

B. [2;3].

C. [3;2].

D. (;3][2;+).

Câu 9: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x24x+4>0.

A. S=R{2}.

B. S=R.

C. S=(2;+).

D. S=R{2}.

Câu 10: Phương trình x1=x3 có tập nghiệm là

A. S={5}.

B. S={2;5}.

C. S={2}.

D. S=.

Câu 11: Số nghiệm của phương trình x24x+3=1x

A. Vô số.

B. 2.

C. 1.

D. 0.

Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng (d):ax+by+c=0,(a2+b20). Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng (d)?

A. n=(a;b).

B. n=(b;a).

C. n=(b;a).

D. n=(a;b).

Câu 13: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;1) và B(2;5)

A. {x=2ty=6t.

B. {x=2+ty=5+6t.

C. {x=1y=2+6t.

D. {x=2y=1+6t.

Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d:x2y1=0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây?

A. x+2y+1=0.

B. 2xy=0.

C. x+2y+1=0.

D. 2x+4y1=0.

Câu 15: Tính góc giữa hai đường thẳng Δ:x3y+2=0Δ:x+3y1=0.

A. 90.

B. 120.

C. 60.

D. 30.

Câu 16: Khoảng cách từ điểm M(5;1) đến đường thẳng 3x+2y+13=0 là:

A. 213.

B. 2813.

C. 26.

D. 132.

Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

A. x2+y26x10y+30=0.

B. x2+y23x2y+30=0.

C. 4x2+y210x6y2=0.

D. x2+2y24x8y+1=0.

Câu 18: Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(1;2), bán kính bằng 3?

A. (x1)2+(y+2)2=9.

B. (x+1)2+(y+2)2=9.

C. (x1)2+(y2)2=9.

D. (x+1)2+(y2)2=9.

Câu 19: Đường elip x29+y27=1 cắt trục tung tại hai điểm B1, B2. Độ dài B1B2 bằng

A. 27.

B. 7.

C. 3.

D. 6.

Câu 20: Tọa độ các tiêu điểm của hypebol (H):x24y23=1

A. F1=(5;0);F2=(5;0).

B. F1=(0;5);F2=(0;5).

C. F1=(0;7);F2=(0;7).

D. F1=(7;0);F2=(7;0).

Câu 21: Tập xác định của hàm số y=4x+x2

A. D=(2;4)

B. D=[2;4]

C. D={2;4}

D. D=(;2)(4;+)

Câu 22: Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.

 

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (;1).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (;3).

Câu 23: Đồ thị hàm số y=f(x)={2x+3khix2x23khix>2 đi qua điểm có tọa độ nào sau đây ?

A. (0;3)

B. (3;6)

C. (2;5)

D. (2;1)

Câu 24: Cho parabol y=ax2+bx+c có đồ thị như hình sau

 

Phương trình của parabol này là

A. y=x2+x1.

B. y=2x2+4x1.

C. y=x22x1.

D. y=2x24x1.

Câu 25: Tọa độ giao điểm của (P):y=x24x với đường thẳng d:y=x2 là

A. M(0;2), N(2;4).

B. M(1;1), N(2;0).

C. M(3;1), N(3;5).

D. M(1;3), N(2;4).

Câu 26: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x23x150

A. 6.

B. 5.

C. 8.

D. 7.

Câu 27: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2(m+2)x+8m+10 vô nghiệm.

A. m[0;28].

B. m(;0)(28;+).

C. m(;0][28;+).

D. m(0;28).

Câu 28: Số nghiệm của phương trình x23x+1=4x1

A. 0.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 29: Cho đường thẳng d có phương trình tham số {x=5+ty=92t. Phương trình tổng quát của đường thẳng d

A. 2x+y1=0.

B. 2x+y1=0.

C. x+2y+1=0.

D. 2x+3y1=0.

Câu 30: Đường thẳng d đi qua điểm M(2;1) và vuông góc với đường thẳng Δ:{x=13ty=2+5t có phương trình tham số là:

A. {x=23ty=1+5t.

B. {x=2+5ty=1+3t.

C. {x=13ty=2+5t.

D. {x=1+5ty=2+3t.

Câu 31: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(1;2) đến đường thẳng Δ:mx+ym+4=0 bằng 25.

A. m=2.

B. [m=2m=12.

C. m=12.

D. Không tồn tại m.

Câu 32: Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn đi qua ba điểm A(1;2), B(5;2), C(1;3) có phương trình là.

A. x2+y2+25x+19y49=0.

B. 2x2+y26x+y3=0.

C. x2+y26x+y1=0.

D. x2+y26x+xy1=0.

Câu 33: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2),B(3,4) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:3x+y3=0, biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên. Phương trình đường tròn (C)

A. x2+y23x7y+12=0.

B. x2+y26x4y+5=0.

C. x2+y28x2y+7=0.

D. x2+y22x8y+20=0.

Câu 34: Cho đường hypebol có phương trình (H):100x225y2=100. Tiêu cự của hypebol đó là

A. 210.

B. 2104.

C. 10.

D. 104.

Câu 35: Cho parabol (P):y2=8x có tiêu điểm là

A. F(0;4).

B. F(0;2).

C. F(2;0).

D. F(4;0).

Phần tự luận (3 điểm)

Bài 1. Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cánh cửa phụ hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao cổng parabol là 4m còn kích thước cửa ở giữa là 3m x 4m. Hãy tính khoảng cách giữa hai điểm A và B.

Bài 2. Cho tam giác ABCA(1;3) và hai đường trung tuyến BM:x+7y10=0và pCN:x2y+2=0. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC.

Bài 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể hàm số y=mxxm+21xác định trên (0;1).

Bài 4. Cho tam giác ABC biết H(3;2), G(53;83) lần lượt là trực tâm và trọng tâm của tam giác, đường thẳng BC có phương trình x+2y2=0. Tìm phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?

-------- Hết --------


Lời giải

Phần trắc nghiệm

Câu 1. C

Câu 2. B

Câu 3. B

Câu 4. D

Câu 5. A

Câu 6. B

Câu 7. A

Câu 8. B

Câu 9. A

Câu 10. A

Câu 11. C

Câu 12. D

Câu 13. D

Câu 14. D

Câu 15. C

Câu 16. A

Câu 17. A

Câu 18. D

Câu 19. A

Câu 20. D

Câu 21. B

Câu 22. C

Câu 23. B

Câu 24. D

Câu 25. D

Câu 26. A

Câu 27. D

Câu 28. D

Câu 29. A

Câu 30. B

Câu 31. B

Câu 32. C

Câu 33. C

Câu 34. B

Câu 35. C

Câu 1: Tập xác định của hàm số y=x+1x1 là:

A. R{±1}.

B. R{1}.

C. R{1}.

D. (1;+).

Lời giải

Điều kiện xác định: x10x1

Vậy tập xác định của hàm số y=x+1x1D=R{1}

Đáp án C.

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?

A. y=x.

B. y=2x.

C. y=2x.

D. y=12x

Lời giải

Hàm số y=ax+b với a0 nghịch biến trên R khi và chỉ khi a<0.

Đáp án B.

Câu 3: Cho hàm số f(x)=2x2+1. Giá trị f(2) bằng

A. 3.

B. 3.

C. 4.

D. Không xác định.

Lời giải

Ta có f(2)=2.(2)2+1=3.

Đáp án B.

Câu 4: Khoảng đồng biến của hàm số y=x24x+3

A. (;2).

B. (;2).

C. (2;+).

D. (2;+).

Lời giải

Hàm số y=x24x+3a=1>0 nên đồng biến trên khoảng (b2a;+).

Vì vậy hàm số đồng biến trên (2;+).

Đáp án D.

Câu 5: Trục đối xứng của đồ thị hàm số y=ax2+bx+c, (a0) là đường thẳng nào dưới đây?

A. x=b2a.

B. x=c2a.

C. x=Δ4a.

D. x=b2a.

Lời giải

Đáp án A.

Câu 6: Cho parabol y=ax2+bx+c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào dưới đây đúng?

 

A. a>0.

B. a<0.

C. a=1.

D. a=2.

Lời giải

Bề lõm hướng xuống a<0.

Đáp án B.

Câu 7: Cho f(x)=ax2+bx+c, (a0)Δ=b24ac. Cho biết dấu của Δ khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi xR.

A. Δ<0.

B. Δ=0.

C. Δ>0.

D. Δ0.

Lời giải

Theo định lý về dấu của tam thức bậc hai thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi xR khi Δ<0.

Đáp án A.

Câu 8: Tập nghiệm S của bất phương trình x2x60.

A. S=(;3)(2:+).

B. [2;3].

C. [3;2].

D. (;3][2;+).

Lời giải

Ta có: x2x602x3.

Tập nghiệm bất phương trình là: S=[2;3].

Đáp án B.

Câu 9: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x24x+4>0.

A. S=R{2}.

B. S=R.

C. S=(2;+).

D. S=R{2}.

Lời giải

* Bảng xét dấu:

x

2

+

x24x+4

+

0

+

* Tập nghiệm của bất phương trình là S=R{2}.

Đáp án A.

Câu 10: Phương trình x1=x3 có tập nghiệm là

A. S={5}.

B. S={2;5}.

C. S={2}.

D. S=.

Lời giải

Ta có: x1=x3{x30x1=(x3)2{x3x27x+10=0{x3[x=2x=5x=5

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={5}.

Đáp án A.

Câu 11: Số nghiệm của phương trình x24x+3=1x

A. Vô số.

B. 2.

C. 1.

D. 0.

Lời giải

Ta có x24x+3=1x

{1x0x24x+3=1x{x1x23x+2=0 {x1[x=1x=2x=1.

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.

Đáp án C.

Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng (d):ax+by+c=0,(a2+b20). Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng (d)?

A. n=(a;b).

B. n=(b;a).

C. n=(b;a).

D. n=(a;b).

Lời giải

Ta có một vectơ pháp tuyến của đường thẳng (d)n=(a;b).

Do đó chọn đáp án

D. n1=(a;b).

Đáp án D.

Câu 13: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;1) và B(2;5)

A. {x=2ty=6t.

B. {x=2+ty=5+6t.

C. {x=1y=2+6t.

D. {x=2y=1+6t.

Lời giải

Vectơ chỉ phương AB=(0;6).

Phương trình đường thẳng AB đi qua A và có vecto chỉ phương AB=(0;6){x=2y=1+6t

Đáp án D.

Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d:x2y1=0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây?

A. x+2y+1=0.

B. 2xy=0.

C. x+2y+1=0.

D. 2x+4y1=0.

Lời giải

Ta kiểm tra lần lượt các đường thẳng

.+) Với d1:x+2y+1=01122d cắt d1.

.+) Với d2:2xy=02112dcắt d2.

.+) Với d3:x+2y+1=011=2211dtrùng d3.

.+) Với d4:2x+4y1=012=2411d song song d4.

Đáp án D.

Câu 15: Tính góc giữa hai đường thẳng Δ:x3y+2=0Δ:x+3y1=0.

A. 90.

B. 120.

C. 60.

D. 30.

Lời giải

Đường thẳng Δ có vectơ pháp tuyến n=(1;3), đường thẳng Δ có vectơ pháp tuyến n=(1;3).

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng Δ,Δ.cosα=|cos(n,n)|=|13|1+3.1+3=12α=60.

Đáp án C.

Câu 16: Khoảng cách từ điểm M(5;1) đến đường thẳng 3x+2y+13=0 là:

A. 213.

B. 2813.

C. 26.

D. 132.

Lời giải

Khoảng cách d=|3.5+2.(1)+13|32+22=2613=213.

Đáp án A.

Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

A. x2+y26x10y+30=0.

B. x2+y23x2y+30=0.

C. 4x2+y210x6y2=0.

D. x2+2y24x8y+1=0.

Lời giải

Phương trình đường tròn đã cho có dạng: x2+y22ax2by+c=0 là phương trình đường tròn a2+b2c>0.

Xét đáp án A, ta có a=3,b=5,c=30 a2+b2c=4>0.

Đáp án A.

Câu 18: Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn tâm I(1;2), bán kính bằng 3?

A. (x1)2+(y+2)2=9.

B. (x+1)2+(y+2)2=9.

C. (x1)2+(y2)2=9.

D. (x+1)2+(y2)2=9.

Lời giải

Phương trình đường tròn tâm I(1;2) và bán kính R=3 là: (x+1)2+(y2)2=9.

Đáp án D.

Câu 19: Đường elip x29+y27=1 cắt trục tung tại hai điểm B1, B2. Độ dài B1B2 bằng

A. 27.

B. 7.

C. 3.

D. 6.

Lời giải

Ta có x=0y=±7.

Elip cắt trục tung tại hai điểm B1(0;7), B2(0;7). Suy ra B1B2=27.

Đáp án A.

Câu 20: Tọa độ các tiêu điểm của hypebol (H):x24y23=1

A. F1=(5;0);F2=(5;0).

B. F1=(0;5);F2=(0;5).

C. F1=(0;7);F2=(0;7).

D. F1=(7;0);F2=(7;0).

Lời giải

Gọi F1=(c;0);F2=(c;0) là hai tiêu điểm của (H).

Từ phương trình (H):x24y23=1, ta có: a2=4b2=3 suy ra c2=a2+b2=7c=7,(c>0).

Vậy tọa độ các tiêu điểm của (H)F1=(7;0);F2=(7;0).

Đáp án D.

Câu 21: Tập xác định của hàm số y=4x+x2

A. D=(2;4)

B. D=[2;4]

C. D={2;4}

D. D=(;2)(4;+)

Lời giải

Điều kiện: {4x0x20 {x4x2 suy ra TXĐ: D=[2;4].

Đáp án B.

Câu 22: Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.

 

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (;1).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (;3).

Lời giải

Trên khoảng (0;2), đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải nên hàm số nghịch biến.

Đáp án C.

Câu 23: Đồ thị hàm số y=f(x)={2x+3khix2x23khix>2 đi qua điểm có tọa độ nào sau đây ?

A. (0;3)

B. (3;6)

C. (2;5)

D. (2;1)

Lời giải

Thay tọa độ điểm (0;3)vào hàm số ta được : f(0)=33 nên loại đáp án A

Thay tọa độ điểm (3;6)vào hàm số ta được : f(3)=93=6, thỏa mãn nên chọn đáp án B

Đáp án B.

Câu 24: Cho parabol y=ax2+bx+c có đồ thị như hình sau

 

Phương trình của parabol này là

A. y=x2+x1.

B. y=2x2+4x1.

C. y=x22x1.

D. y=2x24x1.

Lời giải

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0;1) nên c=1.

Tọa độ đỉnh I(1;3), ta có phương trình: {b2a=1a.12+b.11=3 {2a+b=0a+b=2 {a=2b=4.

Vậy parabol cần tìm là: y=2x24x1.

Đáp án D.

Câu 25: Tọa độ giao điểm của (P):y=x24x với đường thẳng d:y=x2 là

A. M(0;2), N(2;4).

B. M(1;1), N(2;0).

C. M(3;1), N(3;5).

D. M(1;3), N(2;4).

Lời giải

Hoành độ giao điểm của (P) và d là nghiệm của phương trình:

x24x=x2x23x+2=0[x=1x=2.

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và d là M(1;3), N(2;4).

Đáp án D.

Câu 26: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x23x150

A. 6.

B. 5.

C. 8.

D. 7.

Lời giải

Xét f(x)=2x23x15.

f(x)=0x=3±1294.

Ta có bảng xét dấu:

 Tập nghiệm của bất phương trình là S=[31294;3+1294].

Do đó bất phương trình có 6 nghiệm nguyên là 2, 1, 0, 1, 2, 3.

Đáp án A.

Câu 27: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2(m+2)x+8m+10 vô nghiệm.

A. m[0;28].

B. m(;0)(28;+).

C. m(;0][28;+).

D. m(0;28).

Lời giải

Bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi (m+2)24(8m+1)<0m228m<0 0<m<28

Đáp án D.

Câu 28: Số nghiệm của phương trình x23x+1=4x1

A. 0.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Lời giải

Phương trình x23x+1=4x1{4x10x23x+1=(4x1)2

{x1415x25x=0{x14[x=0(l)x=13(n)x=13.

Đáp án B.

Câu 29: Cho đường thẳng d có phương trình tham số {x=5+ty=92t. Phương trình tổng quát của đường thẳng d

A. 2x+y1=0.

B. 2x+y1=0.

C. x+2y+1=0.

D. 2x+3y1=0.

Lời giải

Đường thẳng (d):{x=5+ty=92t{t=x5y=92ty=92(x5)2x+y1=0.

Đáp án A.

Câu 30: Đường thẳng d đi qua điểm M(2;1) và vuông góc với đường thẳng Δ:{x=13ty=2+5t có phương trình tham số là:

A. {x=23ty=1+5t.

B. {x=2+5ty=1+3t.

C. {x=13ty=2+5t.

D. {x=1+5ty=2+3t.

Lời giải

{M(2;1)duΔ=(3;5)dΔ{M(2;1)dnd=(3;5)ud=(5;3)d:{x=2+5ty=1+3t(tR).

Đáp án B.

Câu 31: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(1;2) đến đường thẳng Δ:mx+ym+4=0 bằng 25.

A. m=2.

B. [m=2m=12.

C. m=12.

D. Không tồn tại m.

Lời giải

d(A;Δ)=|m+2m+4|m2+1=25|m3|=5.m2+14m2+6m4=0

[m=2m=12.

Đáp án B.

Câu 32: Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn đi qua ba điểm A(1;2), B(5;2), C(1;3) có phương trình là.

A. x2+y2+25x+19y49=0.

B. 2x2+y26x+y3=0.

C. x2+y26x+y1=0.

D. x2+y26x+xy1=0.

Lời giải

Gọi (C) là phương trình đường tròn đi qua ba điểm A,B,C với tâm I(a;b)

(C)có dạng: x2+y22ax2by+c=0. Vì đường tròn (C) đi qua qua ba điểm A,B,C nên ta có hệ phương trình:

{1+42a4b+c=025+410a4b+c=01+92a+6b+c=0{2a4b+c=510a4b+c=292a+6b+c=10{a=3b=12c=1.

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là x2+y26x+y1=0.

Đáp án C.

Câu 33: Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2),B(3,4) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:3x+y3=0, biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên. Phương trình đường tròn (C)

A. x2+y23x7y+12=0.

B. x2+y26x4y+5=0.

C. x2+y28x2y+7=0.

D. x2+y22x8y+20=0.

Lời giải

Ta có : AB=(2;2) ; đoạn AB có trung điểm M(2;3)

Phương trình đường trung trực của đoạn ABd:x+y5=0.

Gọi I là tâm của (C) IdI(a;5a),aZ.

Ta có: R=IA=d(I;Δ)=(a1)2+(a3)2=|2a+2|10a=4I(4;1),R=10.

Vậy phương trình đường tròn là: (x4)2+(y1)2=10x2+y28x2y+7=0.

Đáp án C.

Câu 34: Cho đường hypebol có phương trình (H):100x225y2=100. Tiêu cự của hypebol đó là

A. 210.

B. 2104.

C. 10.

D. 104.

Lời giải

(H):100x225y2=100x2100y24=1.

a=10,b=2c=a2+b2=104.

Tiêu cự của hypebol là 2104.

Đáp án B.

Câu 35: Cho parabol (P):y2=8x có tiêu điểm là

A. F(0;4).

B. F(0;2).

C. F(2;0).

D. F(4;0).

Lời giải

Ta có 2p=8p=4.

Parabol có tiêu điểm F(2;0).

Đáp án C.

Phần tự luận (3 điểm)

Bài 1. Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cánh cửa phụ hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao cổng parabol là 4m còn kích thước cửa ở giữa là 3m x 4m. Hãy tính khoảng cách giữa hai điểm A và B.

 

Lời giải

 

Gắn hệ trục tọa độ Oxy  như hình vẽ, chiếc cổng là 1 phần của parabol (P):y=ax2+bx+c với a<0.

Do parabol (P) đối xứng qua trục tung nên có trục đối xứng x=0b2a=0b=0 .

Chiều cao của cổng parabol là 4m nên G(0;4)c=4

(P):y=ax2+4.

Lại có, kích thước cửa ở giữa là 3m x 4m nên E(2;3)3=4a+4a=14 .

Vậy (P):y=14x2+4.

Ta có 14x2+4=0[x=4x=4  nên A(4;0);B(4;0) hay AB=8.

Bài 2. Cho tam giác ABCA(1;3) và hai đường trung tuyến BM:x+7y10=0CN:x2y+2=0. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC.

Lời giải

 

BBM nên tọa độ điểm B có dạng B(7b+10;b).

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.

Khi đó tọa độ điểm G là nghiệm của hệ phương trình

{x+7y10=0x2y+2=0{x=23y=43G(23;43).

Gọi P(x;y) là trung điểm của BC.

Khi đó AP là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Suy ra AG=23AP{231=23(x1)433=23(y3){x=12y=12P(12;12).

P là trung điểm của BC nên {xC=2xPxByC=2yPyB{xC=7b9yC=1b C(7b9;1b).

CCN nên 7b92.(1b)+2=0b=1.

Khi đó B(3;1), C(2;0).

Vậy phương trình đường thẳng BC đi qua hai điểm BCx5y+2=0.

Bài 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể hàm số y=mxxm+21xác định trên (0;1).

Lời giải

Hàm số xác định trên (0;1){xm+20xm+210x(0;1)

{xm2xm+21x(0;1){xm2xm1x(0;1) {m20[m11m10{m2[m2m1[m1m=2

Vậy m(;1]{2}.

Bài 4. Cho tam giác ABC biết H(3;2), G(53;83) lần lượt là trực tâm và trọng tâm của tam giác, đường thẳng BC có phương trình x+2y2=0. Tìm phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?

Lời giải

*) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

HI=32HG{xI3=32(533)yI2=32(832) {xI=1yI=3

*) Gọi M là trung điểm của BC IMBC IM:2xy+1=0.

M=IMBC {2xy=1x+2y=2{x=0y=1M(0;1).

Lại có: MA=3MG {xA=3.53yA1=3.(831) {xA=5yA=6.

Suy ra: bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCR=IA=5.

Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC(x1)2+(y3)2=25.

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

We using AI and power community to slove your question

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"