Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 - Chân trời sáng tạo - Đề số 3

2024-09-14 11:50:01
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng

  • A

    0

  • B

    +1

  • C

    -2

  • D

    -1

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc xác định số oxi hóa

Lời giải chi tiết :

Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng 0

Đáp án A

Câu 2 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

  • A

  • B

  • C

  • D

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm phản ứng oxi hóa – khử

Lời giải chi tiết :

: là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của Ca và O2

Đáp án A

Câu 3 :

Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hoá là

  • A

    H2O.

  • B

    NaOH.

  • C

    Na.

  • D

    H2

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chất oxi hóa là chất nhận electron

Lời giải chi tiết :

Chất oxi hóa là H2O

Đáp án A

Câu 4 :

Nguyên tố Floruine có thể có những số oxi hóa là -1 và 0. Vậy phân tử F2 thể hiện tính chất nào sau đây ?

  • A

    tính oxi hóa.

  • B

    tính khử.

  • C

    vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

  • D

    Cho proton.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào số oxi hóa của F

Lời giải chi tiết :

Phân tử F2 thể hiện tính oxi hóa

Đáp án A

Câu 5 :

Cho quá trình  , đây là quá trình

  • A

    oxi hóa.

  • B

    khử.

  • C

    nhận proton.

  • D

    tự oxi hóa khử.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quá trình trao đổi electron của S

Lời giải chi tiết :

S đã nhận 2 electron => chất oxi hóa có quá trình khử

Đáp án B

Câu 6 :

Cho phương trình hoá học: Cu + HNO3 \( \to \) Cu(NO3)2 + NO + H2O

Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là

  • A

    18

  • B

    20

  • C

    19

  • D

    17

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào phương pháp thăng bằng electron

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}C{u^0} \to C{u^{ + 2}} + 2{\rm{e|x3}}\\{N^{ + 5}} + 3e \to {N^{ + 2}}|x2\end{array}\)

3Cu + 8HNO3 \( \to \)  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Tổng hệ số cân bằng tối giản là: 3 + 8 + 3 + 2 + 4 = 20

Đáp án B

Câu 7 :

Cho phản ứng hoá học: \(C{l_2} + KOH \to KCl + KCl{O_3} + {H_2}O.\)

Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất khử trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là

  • A

    1:5.

  • B

    5:1.

  • C

    1:3.

  • D

    3:1.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào phương pháp thăng bằng electron

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}C{l_2} + 2{\rm{e}} \to 2C{l^{ - 1}}|x5\\C{l_2} \to 2C{l^{ + 5}} + 10{\rm{e|x1}}\end{array}\)

Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tủ chlorine đóng vai trò  chất khử là 5 :1

Câu 8 :

Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là

  • A

    0,02

  • B

    0,16

  • C

    0,10

  • D

    0,05

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Viết phương trình phản ứng oxi hóa của KMnO4 và HCl

Lời giải chi tiết :

n KMnO4 = 3,16 : 158 = 0,02 mol

2KMnO4 + 16HCl \( \to \)2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Theo bảo toàn electron: n HCl bị oxi hóa = 0,1 mol

Đáp án C

Câu 9 :

Phản ứng thu nhiệt có :

  • A

    \(\Delta H > 0\).

  • B

    \(\Delta H < 0\).

  • C

    \(\Delta H = 0\).

  • D

    \(\Delta H \ne 0\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào dấu của \(\Delta H\)

Lời giải chi tiết :

Phản ứng thu nhiệt có \(\Delta H > 0\)

Đáp án A

Câu 10 :

Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng.

2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l)    \({\Delta _r}H_{298}^0\) = - 571,68 kJ

Phản ứng trên là phản ứng

  • A

    thu nhiệt và hấp thu 571,68 kJ nhiệt.

  • B

    không có sự thay đổi năng lượng.

  • C

    toả nhiệt và giải phóng 571,68 kJ nhiệt.

  • D

    có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. 

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào dấu của \(\Delta H\)

Lời giải chi tiết :

Phản ứng trên có  \({\Delta _r}H_{298}^0\) = - 571,68 < 0 => Phản ứng tỏa nhiệt

Đáp án C

Câu 11 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?

  • A

    Phản ứng nhiệt phân muối KNO3.

  • B

    Phản ứng phân hủy khí NH3.

  • C

    Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.

  • D

    Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt

Lời giải chi tiết :

Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể là phản ứng tỏa nhiệt

Đáp án C

Câu 12 :

Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau:

                                                N2 (g) + 3H2(g) → 2NH3 (g)      

\({\Delta _r}H_{298}^0\)=  – 91,8 kJ

Giá trị \({\Delta _r}H_{298}^0\) của phản ứng: 2NH3 (g) → N2 (g) + 3H2(g)  là

  • A

    -45,9 kJ.           

  • B

    +45,9 kJ.       

  • C

    – 91,8 kJ

  • D

    +91,8 kJ.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào \({\Delta _r}H_{298}^0\)(1)

Lời giải chi tiết :

\({\Delta _r}H_{298}^0\)(2) = - \({\Delta _r}H_{298}^0\)(1) = 91,8 KJ.

Đáp án D

Câu 13 :

Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của NO(g)?

  • A

    (4)

  • B

    (3).

  • C

    (2).

  • D

    (1)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm enthalpy tạo thành chuẩn của chất

Lời giải chi tiết :

(1) là phản ứng enthalpy tạo thành chuẩn của NO

Đáp án D

Câu 14 :

Cho phương trình hoá học của phản ứng:

C2H4 (g) + H₂O (l) → C2H5OH (I)

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên cho ở bảng sau đây :

Biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất trên là :

 

  • A

    \({\Delta _r}H_{298}^0 =  + 44,26\;{\rm{kJ}}\)     

  • B

    \({\Delta _r}H_{298}^0 =  - 44,26\;{\rm{kJ}}\)            

  • C

    \({\Delta _r}H_{298}^0 =  - 22,13\;{\rm{kJ}}\)      

  • D

    \({\Delta _r}H_{298}^0 =  + 22,13\;{\rm{kJ}}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính \({\Delta _r}H_{298}^0\) của phản ứng

Lời giải chi tiết :

\({\Delta _r}H_{298}^0\)= \({\Delta _f}H_{298}^0\)(C2H5OH) - \({\Delta _f}H_{298}^0\)(C2H4) - \({\Delta _f}H_{298}^0\)(H2O) = -277,63 – 52,47 – (-285,84)

= -44,26 KJ

Đáp án B

Câu 15 :

\({\Delta _r}H_{298}^0\) = -285,66 kJ

Xác định giá trị của \({\Delta _r}H_{298}^0\) khi lấy gấp 3 lần khối lượng của các chất phản ứng.

  • A

    –571,32 kJ.

  • B

    –856,98 kJ.

  • C

    –285,66 kJ.

  • D

    –1142,64 kJ.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khi lấy gấp 3 lần khối lượng của chất phản ứng thì \({\Delta _r}H_{298}^0\)gấp 3 lần

=> \({\Delta _r}H_{298}^0\)= 3.(-285,66) = -856,98 kJ

II. Tự luận
Câu 1 :

Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol

trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO).

(a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.

(b) Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O70,01M.

Người lái xe đó có vi phạm luật không? Tại sao?

Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7.

Lời giải chi tiết :

a) PTHH: 3C2H5OH + K2Cr2O7+ 4H2SO4→ 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

b) n K2Cr2O7 = 0,02 . 0,01 = 2.10-4 mol

theo phương trình hóa học: n C2H5OH = 6.10-4 mol

m C2H5OH = 6.10-4.46 = 0,0276g

%m C2H5OH = \(\frac{{0,0276}}{{25}}.100 = 0,11\% \)

Người lái xe có vi phạm luật giao thông.

Câu 2 :

Cho 2,34g kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng dư) thu được 3,2227 L khí SO2 (điều kiện chuẩn). Xác định kim loại M.

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}{M^0} \to {M^{ + n}} + n.e\\\frac{{0,26}}{n}{\rm{             0,26}}\\{S^{ + 6}} + 2e \to {S^{ + 4}}\\{\rm{        0,26  0,13}}\end{array}\)

MM = \(\frac{{2,34}}{{\frac{{0,26}}{n}}} = 9n\)=> Với n = 3, M = 27 (Al)

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

Chúng tôi sử dụng AI và sức mạnh của cộng đồng để giải quyết câu hỏi của bạn

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"