Bài 1
Viết tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu):
Mẫu: 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18. Vậy 6 x 3 = 18
a) 3 x 4 = .......................................... = ......... Vậy 3 x 4 = .........
b) 4 x 3 = .......................................... = ......... Vậy 4 x 3 = .........
c) 2 x 7 = .......................................... = ......... Vậy 2 x 7 = .........
Phương pháp giải:
Quan sát ví dụ mẫu rồi viết tích thành tổng các số hạng bằng nhau và tính.
Lời giải chi tiết:
a) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 Vậy 3 x 4 = 12
b) 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 Vậy 4 x 3 = 12
c) 2 x 7 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 14 Vậy 2 x 7 = 14
Bài 2
Tô màu đỏ vào các thừa số, màu xanh vào tích tương ứng trong mỗi phép nhân sau:
Phương pháp giải:
Xác định thừa số và tích trong mỗi phép nhân rồi tô màu thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự tô màu vào hình vẽ.
Bài 3
Số?
Phương pháp giải:
a) Số ô tô ở 3 hàng = Số ô tô ở mỗi hàng x 3
b) Số ô tô ở 4 cột = Số ô tô ở mỗi cột x 4
c) Dựa vào kết quả ở câu a, b em rút ra nhận xét.
Lời giải chi tiết:
Bài 4
>, <, =
Phương pháp giải:
Dựa vào hình vẽ tính nhẩm kết quả mỗi phép tính rồi điền dấu thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Bài 5
Mỗi xe đạp có 2 bánh xe. Hỏi 5 xe đạp như vậy có bao nhiêu bánh xe?
Phương pháp giải:
Số bánh xe của 5 xe đạp = Số bánh xe của mỗi xe đạp x 5
Lời giải chi tiết:
5 xe đạp như vậy có số bánh xe là
2 x 5 = 10 (bánh xe)
Đáp số: 10 bánh xe
[hoctot.me - Trợ lý học tập AI]