Công thức của cumene (isopropylbenzene) là
- A
- B
- C
- D
Đáp án : C
Dựa vào cách gọi tên của arene
: cumene (isopropylbenzene)
Hydrocarbon T có công thức cấu tạo:
Danh pháp thay thế của T là
- A
3-ethyl-2,4-dimethylpentane.
- B
2-methyl-3-propylpentane.
- C
2,4-dimethyl-3-ethylpentane.
- D
2-propyl-3-methylpentane.
Đáp án : A
Dựa vào cách gọi tên của alkane
3 – ethyl – 2,4 – dimethylpentane
Đáp án A
Cho alkene có công thức:
Tên gọi của alkene trên là:
- A
trans – pent – 2 – ene
- B
cis – 2 – methylpent – 3 – ene
- C
cis – 3 – methylpent – 2 – ene
- D
trans – pent – 3 ene
Đáp án : C
Dựa vào quy tắc đọc tên của alkene
Cis – 3 – methylpent – 2 – ene
Sản phẩm chính của phản ứng cộng hợp nước vào 2 – methylpropene là
- A
CH3-CH(OH)-CH3
- B
CH3-CCH3(OH)-CH3
- C
HO-CH2CH2CH3
- D
CH3-O-CH2CH3
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc cộng Markcokivop
Alkyne nào sau đây không có nguyên tử hydrogen linh động?
- A
\(C{H_3} - C \equiv CH\)
- B
\(C{H_3}C{H_2}C \equiv CH\)
- C
\(C{H_3} - C \equiv C - C{H_3}\)
- D
\(HC \equiv CH\)
Đáp án : C
\(C{H_3} - C \equiv C - C{H_3}\)không còn H linh động
Tên gọi thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo CH3 – CH2 – CH2Br là
- A
1 – bromopropane
- B
2 – bromopropane
- C
3 – bromopropane
- D
propyl bromide
Đáp án : A
Dựa vào cách gọi tên của dẫn xuất halogen
CH3 – CH2 – CH2Br: 1 – bromopropane
Đáp án A
Cho các phát biểu sau:
(a) Do phân tử phân cực nên dẫn xuất halogen không tan trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether,…
(b) Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học,
(c) Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen có thể ở dạng rắn, lỏng hay khí tùy thuộc vào khối lượng phân tử, bản chất và số lượng nguyên tử halogen
(d) Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng tổng hợp các hợp chất hữu cơ
(e) Do liên kết C – X ( X là F, Cl, Br, I) không phân cực nên dẫn xuất halogen dễ tham gia vào nhiều phản ứng hóa học
Số phát biểu đúng là:
- A
3
- B
5
- C
4
- D
2
Đáp án : A
Dựa vào tính chất của dẫn xuất halogen
(a) sai, dẫn xuất halogen tan được trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether,…
(b) đúng
(c) đúng
(d) đúng
(e) sai, liên kết C – X phân cực.
Đáp án A
Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không đúng?
- A
\(C{H_3}CH(Cl)C{H_3} + NaOH \to C{H_3}CH(OH)C{H_3} + NaCl\)
- B
\(C{H_3}C{H_2}Cl + K{\rm{O}}H \to C{H_2} = C{H_2} + KCl + {H_2}{\rm{O}}\)
- C
\(C{H_3}Br + K{\rm{O}}H \to C{H_3}{\rm{O}}H + KBr\)
- D
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hóa học của dẫn xuất halogen
B sai vì phản ứng không có xúc tác C2H5OH, nhiệt độ.
Đáp án B
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol ethanol tỏa ra lượng nhiệt là 1235 kJ. Giả thiết, cồn là ethanol nguyên chất, lượng nhiệt thất thoát ra môi trường là 40%, để nâng 1 gam nước lên 1o cần cung cấp lượng nhiệt là 4,2 J. Khối lượng cồn cần dùng để đun 100 gam nước từ 25oC đến 100oC gần nhất với giá trị nào sau đây?
- A
2,54.
- B
1,16.
- C
2,32.
- D
1,96.
Đáp án : D
Tính lượng nhiệt cần đun sôi nước và lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy ethanol
Lượng nhiệt cần đun sôi 100g nước = 100.4,2.75 = 31500 J
Gọi x là khối lượng cồn cần để đun sôi 100g nước
Lượng nhiệt đốt cồn để đun sôi 100g nước là: \(\frac{x}{{46}}.1235.1000.60\% = 31500\)J => x = 1,96g
Đáp án D
Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của ethanol là
- A
phenol
- B
ethyl alcohol
- C
ethanol
- D
pentan – 2 – ol
Đáp án : B
Dựa vào quy tắc đọc tên của alcohol
Ethanol có tên gọi khác là ethyl alcohol
Đáp án B
Oxi hóa propane 2 – ol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm nào sau đây?
- A
CH3CHO
- B
CH3CH2CHO
- C
CH3COCH3
- D
CH3COOH
Đáp án : C
Khi oxi hóa alcohol bậc 2 bằng CuO thu được ketone
Propane – 2 – ol: CH3 – CH2OH – CH3 khi oxi hóa bằng CuO thu được CH3COCH3
Đáp án C
Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1?
- A
- B
- C
- D
Đáp án : C
Nhóm chức – OH phenol có phản ứng với dung dịch NaOH
Khi nhỏ từ từ dung dịch bromine vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là
- A
nước bromine bị mất màu và xuất hiện kết tủa trắng
- B
dung dịch trong suốt
- C
xuất hiện kết tủa trắng
- D
không xảy ra hiện tượng gì
Đáp án : C
Phenol có phản ứng thế với dung dịch bromine ở vòng thơm
Khi nhỏ từ từ dung dịch bromine vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol hiện tượng tạo ra kết tủa trắng
Đáp án C
Cho dung dịch acetic acid có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 20% thu được dung dịch muối sodium acetate có nồng độ 10,25%. Giá trị của X là
- A
10%.
- B
15%.
- C
18,67%.
- D
20%.
Đáp án : A
Gọi a là số mol CH3COOH phản ứng.
Phương trình hóa học:
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
\( \Rightarrow {m_{dd\,NaOH}} = \frac{{40a}}{{20\% }} = 200a\,(g)\)
\( \Rightarrow {m_{dd\,C{H_3}COONa}} = \frac{{82a}}{{10,25\% }} = 800a\,(g) \Rightarrow {m_{dd\,C{H_3}COOH}} = 600a\,(g)\)
\( \Rightarrow C{\% _{C{H_3}COOH}} = \frac{{60a}}{{600a}} \times 100 = 10\% \)
Cho m gam acetic aldehyde tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
- A
4,4 gam.
- B
8,8 gam.
- C
6,6 gam.
- D
13,2 gam.
Đáp án : A
1 mol CH3CHO tác dụng với AgNO3 trong NH3 tạo 2 mol Ag
n Ag = 21,6 : 108 = 0,2 mol => n Câu hỏi 3CHO = 0,1 mol
m Câu hỏi 3CHO = 0,1.44 = 4,4g
Đáp án A
Chất nào dưới đây được sử dụng để tẩy rửa sơn móng tay, tẩy keo siêu dính, chất tẩy trên các đồ gốm sứ, thủy tinh; ngoài ra, còn được sử dụng làm phụ gia để bảo quản thực phẩm?
- A
HCHO.
- B
CH3COCH3.
- C
CH3COOH.
- D
CH3CHO.
Đáp án : B
Dựa vào ứng dụng của ketone
CH3COCH3 được dùng để tẩy rửa sơn móng tay, tẩy keo siêu dính.
Đáp án B
Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hóa ở gan tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic acid có công thức cấu tạo là
- A
CH3OH
- B
HCHO
- C
HCOOH
- D
CH3COOH
Đáp án : C
Formic acid: HCOOH
Đáp án C
Củ sắn khô chứa 38% khối lượng là tinh bột, còn lại là các chất không có khả năng lên men thành ethyl alcohol. Cho biết khối lượng riêng của ethylic alcohol là 0,8 kg L-1
a) Phản ứng lên men tinh bột được diễn ra như sau: (C6H10O5)n 2C2H5OH + 2CO2
b) Khối lượng ethyl alcohol thu được khi lên men 1 tấn sắn khô với hiệu suất của cả quá trình là 81%: 174,8 kg
c) Thể tích ethyl alcohol là: 109,25 lít
d) Xăng E5 có 5% thể tích ethyl alcohol. Dùng toàn bộ lượng ethyl alcohol thu được ở trên để pha chế xăng E5. Thể tích xăng E5 thu được sau khi pha trộn là 4370 lít.
a) Phản ứng lên men tinh bột được diễn ra như sau: (C6H10O5)n 2C2H5OH + 2CO2
b) Khối lượng ethyl alcohol thu được khi lên men 1 tấn sắn khô với hiệu suất của cả quá trình là 81%: 174,8 kg
c) Thể tích ethyl alcohol là: 109,25 lít
d) Xăng E5 có 5% thể tích ethyl alcohol. Dùng toàn bộ lượng ethyl alcohol thu được ở trên để pha chế xăng E5. Thể tích xăng E5 thu được sau khi pha trộn là 4370 lít.
a) Sai, vì quá trình lên men tinh bột được diễn ra như sau:
Trong 1 tấn sắn khô chứa: 0,38 tấn tinh bột
n tinh bột = \(\frac{{0,38}}{{162n}} = 0,002345(\tan .mol)\)=> n C2H5OH = 0,002345 . 2 = 0,0047 tấn mol
Khối lượng ethylic alcohol thu được: 0,0047.46.81%.1000 = 174,8 kg
=> b đung
m = D.V => V = \(\frac{{174,8}}{{0,8}} = 218,5L\)=> c đúng
thể tích xăng E5 thu được sau khi pha trộn toàn bộ lượng ethyl alcohol là: 218,5 : 5% = 4370L
=> d đúng
Muscone là hợp chất hữu cơ tạo nên mùi thơm đặc trưng của xạ hương. Trong công nghiệp nước hoa, mỹ phẩm và y học, các nhà hóa học nghiên cứu con đường hóa học để tổng hợp xạ hương. Để tổng hợp muscone, giai đoạn đầu là phản ứng khử thành alcohol bởi tác nhân NaBH4. Cho công thức cấu tạo của muscone như bên:
a) Muscone thuộc hợp chất ketone vì có nhóm chức –CO
b) Sản phẩm khử muscone bởi tác nhân NaBH4 là:
c) Muscone có tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens
d) Sản phẩm khử có tham gia phản ứng thế nguyên tử hydrogen trong nhóm – OH.
a) Muscone thuộc hợp chất ketone vì có nhóm chức –CO
b) Sản phẩm khử muscone bởi tác nhân NaBH4 là:
c) Muscone có tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens
d) Sản phẩm khử có tham gia phản ứng thế nguyên tử hydrogen trong nhóm – OH.
a) đúng
b) sai, khi khử muscone bởi tác nhân NaBH4 thì nhóm –CO bị ảnh hưởng, các vị trí khác không bị ảnh hưởng
c) sai, vì nhóm ketone không có phản ứng với thuốc thử Tollens
d) đúng
a) Phản ứng tổng hợp methyl salicylate thuộc phản ứng ester hóa.
b) Phương trình điều chế methyl salicylate:
c) Salicylic acid phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2
d) Công thức phân tử salicylic acid là C7H5O3.
a) Phản ứng tổng hợp methyl salicylate thuộc phản ứng ester hóa.
b) Phương trình điều chế methyl salicylate:
c) Salicylic acid phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2
d) Công thức phân tử salicylic acid là C7H5O3.
a) đúng
b) sai. Công thức của methyl salicylate là:
c) đúng, vì vừa có nhóm – COOH vừa có – OH phenol
d) sai, công thức phân tử salicylic acid là C7H6O3
Keo dán dùng để trám nết vứt, trám bê tông là vật liệu được sử dụng rộng rãi để làm đẹp bề mặt bê tông. Trong keo dán này, xylene (C8H10) là một arene được sử dụng với vai trò dung môi.
a) Xylene có 4 đồng phân cấu tạo
b) Để phân biệt xylene với benzene người ta dùng dung dịch KMnO4.
c) Oxi hóa p – xylene bằng KMnO4 và H2SO4 đặc tạo ra
a) Xylene có 4 đồng phân cấu tạo
b) Để phân biệt xylene với benzene người ta dùng dung dịch KMnO4.
c) Oxi hóa p – xylene bằng KMnO4 và H2SO4 đặc tạo ra
a) đúng
b) đúng
c) sai, oxi hóa p – xylene bằng KMnO4 và H2SO4 đặc tạo ra
d) sai, tên thay thế của chất ethylbenzene
Cho 1,97 gam dung dịch formalin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của formaldehyde trong fomalin?
1 mol formalin tác dụng với AgNO3 trong NH3 tạo ra 4 mol Ag
n Ag = 10,8 : 108 = 0,1 mol
=> n HCHO = \(\frac{1}{4}\)n Ag = 0,025 mol
=> C%HCHO = \(\frac{{0,025.30}}{{1,97}}.100 = 38,07\% \)
Xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ (E) dựa vào các dữ liệu thực nghiệm sau:
- Kết quả phân tích nguyên tố của (E) có 53,33% oxygen về khối lượng.
- Kết quả đo phổ khối lượng (MS) và phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất (E) được cho như hình bên dưới:
Từ phổ MS ta xác định được M E = 60
Số nguyên tử O là: \(\frac{{60.53,33\% }}{{16}} = 2\)
Từ phổ IR ta thấy: E có 2 vị trí tín hiệu đặc trưng ở vùng 2500 – 3000 cm-1 và 1700 cm-1
=> E có chứa nhóm chứa – COOH
Vậy công thức cấu tạo của E là: CH3COOH
Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 594 kJ. Biết rằng, khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Tỉ lệ số mol của propane và butane trong X?
Gọi số mol của propane và butane lần lượt là a và b
Khối lượng mẫu khí gas = m C3H8 + m C4H10 = a.44 + b.59 = 12 (1)
Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy mẫu khí gas là: a.2220 + b.2850 = 594 (2)
Từ (1) và (2): a = 0,075 mol và b = 0,15 mol
Vậy tỉ lệ giữa propane và butane = 0,075 : 0,15 = 1:2