Nguyên tố Sulfur có các số oxi hóa sau :
- A -1 ; 0 ; +4 ; +2
- B -2 ; +6 ; +4 ; 0
- C -2 ; -4 ; +6 ; +8.
- D -2 ; -4 ; +6 ; 0.
Đáp án : B
Sulfur có nhiều số oxi hóa cao nhất là +6, thấp nhất là – 2
Đáp án B
Chọn câu trả lời sai về đơn chất S:
- A S là chất rắn màu vàng
- B S không tan trong nước
- C S dẫn điện, dẫn nhiệt kém
- D S không tan trong các dung môi hữu cơ
Đáp án : D
Dựa vào tính chất vật lí của đơn chất sulfur
Sulfur không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ
Đáp án D
Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây không phải là của SO2?
- A Sản xuất nước uống có gas
- B Tẩy trắng giấy
- C Chống nấm mốc cho lương thực
- D Sản xuất H2SO4
Đáp án : A
Dựa vào ứng dụng của SO2
SO2 không được sử dụng làm nước uống có gas vì tính độc
Đáp án A
Cho PTHH: NO2 + SO2 → NO + SO3. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
- A NO2 là chất khử, SO2 là chất oxi hóa.
- B NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất bị khử.
- C NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất khử.
- D NO2 là chất khử, SO2 là chất bị oxi hóa
Đáp án : C
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của sulfur và nitrogen trong hợp chất
\[\mathop N\limits^{ + 4} {O_2}\; + {\rm{ }}\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}\; \to \;\mathop N\limits^{ + 2} O\; + {\rm{ }}\mathop S\limits^{ + 6} {O_3}\]
SO2 là chất khử, NO2 là chất oxi hóa
Đáp án C
Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào cốc đựng đường saccarose thì sẽ có hiện tượng gì?
- A Đường bay hơi
- B Đường hóa màu đen, có bọt khí
- C Đường nóng chảy
- D Đường bị vón cục
Đáp án : B
H2SO4 98% có tính oxi hóa mạnh
Đáp án B
Calcium sulfate (CaSO4) còn có tên gọi khác là:
- A Đá vôi
- B Thạch cao
- C Phèn chua
- D Muối mỏ
Đáp án : B
Calcium sulfate có tên gọi khác là thạch cao
Đáp án B
Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dd H2SO4 thì thu được V lít SO2 (đkc). Giá trị của V là:
- A 3,7185 L
- B 12,395 L
- C 4,958 L
- D
2,479 L
Đáp án : D
Dựa vào phản ứng của Cu với H2SO4 đặc
\(\begin{array}{l}Cu + 2{H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + S{O_2} + 2{H_2}O\\0,1 \to {\rm{ 0,1}}\\{{\rm{V}}_{{\rm{SO2}}}} = 0,1.24,79 = 2,479L\end{array}\)
Đáp án D
Nguyên tắc của phương pháp kết tinh là
- A dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp.
- B dựa vào nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
- C dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa pha động và pha tĩnh.
- D dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan của chúng theo nhiệt độ.
Đáp án : D
Phương pháp kết tinh dựa nguyên tắc độ tan khác nhau về sự thay đổi độ tan của chúng theo nhiệt độ
Đáp án D
Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A Hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ sôi cao, dễ tan trong nước.
- B Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
- C Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng và tạo ra hỗn hợp các sản phẩm.
- D Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có carbon.
Đáp án : A
Dựa vào đặc điểm của hợp chất hữu cơ
Hợp chất A có nhiệt độ sôi thấp
Đáp án A
Trà là loại đồ uống có nhiều lợi ích cho sức khỏe được nhiều tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo. Trong thực tế, khi pha trà để tách nước trà ra khỏi hỗn hợp bã trà và nước, người ta dùng phương pháp nào sau đây?
- A Chưng cất.
- B Lọc.
- C Cô cạn.
- D Chiết.
Đáp án : D
Đáp án D
Đồng phân là những chất khác nhau có cùng
- A thành phần nguyên tố.
- B công thức phân tử.
- C tính chất hóa học.
- D khối lượng phân tử.
Đáp án : B
Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo
Đáp án B
Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O và có tỉ khối hơi so với H2 bằng 90. Công thức phân tử của X là
- A C6H12O6.
- B C2H4O2.
- C CH2O.
- D C3H6O3.
Đáp án : A
Dựa vào tỉ khối hơi so với H2
Tỉ khối hơi so với H2 => M = 90.2 = 180
CTĐGN là (CH2O)n = 180 => n = 6
Đáp án A
Cho các chất gồm C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2OH (T). Các chất đồng đẳng là
- A Y, T
- B X, Z, T
- C X, Z
- D Y, Z
Đáp án : A
Chất đồng đẳng là những chất hơn kém nhau một hay nhiều nhóm Câu hỏi 2, có tính chất hóa học tương tự nhau
Y và T là đồng đẳng
Đáp án A
Các chất trong nhóm chất nào sau đây đều là dẫn xuất hydrocarbon?
- A CH2Cl2, CH2Br – CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br
- B CH2Cl2, CH2Br – CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH
- C CH2Br – CH2Br, CH2 = CHBr, CH3Br, CH3CH3
- D HgCl2, CH2Br – CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br
Đáp án : B
Dẫn xuất của hydrocarbon có thêm các nguyên tố khác trừ carbon và hydrocarbon
Đáp án B
Quan sát hình sau, giá trị phân tử khối của naphtalene và phenol lần lượt là bao nhiêu?. Biết phân tử khối tương ứng với peak có cường độ tương đối lớn nhất hiển thị trên phổ khối lượng.
- A 128 và 66
- B 102 và 94
- C 128 và 94
- D 102 và 128
Đáp án : C
Phân tử khối tương ứng với peak có cường độ tương đối lớn nhất
Đáp án C
Một hợp chất có công thức cấu tạo:
Hợp chất này có bao nhiêu nguyên tử carbon và hydrogen
- A 7, 14.
- B 7, 12.
- C 6, 12.
- D 6, 14.
Đáp án : A
Công thức phân tử C7H14
Đáp án A
Phổ IR của một hợp chất hữu cơ có các tín hiệu hấp thụ ở 2971 cm-1, 2860 cm-1, 2688 cm-1 và 1712 cm-1. Hợp chất hữu cơ này là
- A CH3CH2CH2COOH.
- B CH3CH2CH2CH2OH.
- C CH3COOCH2CH3.
- D HO-CH2CH=CHCH2OH
Đáp án : A
Dựa vào vùng tín hiệu hấp thụ đặc trưng của hợp chất hữu cơ
Hợp chất hữu cơ có tín hiệu hấp thụ ở khoảng 3000 – 2500 cm-1 và 1712 cm-1 => Tín hiệu của nhóm chức – COOH
Đáp án A
Công thức sau đây thuộc loại công thức nào?
- A Công thức phân tử.
- B Công thức cấu tạo thu gọn.
- C Công thức cấu tạo đầy đủ.
- D Công thức đơn giản.
Đáp án : C
Công thức thể hiện liên kết các nguyên tử nguyên tố
Công thức cấu tạo đầy đủ
Đáp án C
Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là
- A CH3-CH2-CH2-OH.
- B CH3-O-CH2-CH3.
- C CH3-CH(CH3)-OH.
- D CH3-CH2-OH-CH2.
Đáp án : D
Dựa vào thuyết cấu tạo của công thức hợp chất hữu cơ
Đáp án D vì oxygen hóa trị 2
Cho công thức khung phân tử của chất hữu cơ sau:
Công thức phân tử ứng với khung phân tử trên là:
- A C4H6OCl2
- B C3H4OCl2
- C C5H8OCl2
- D C4H8OCl2
Đáp án : A
Dựa vào khung công thức phân tử
Đáp án A
(2 điểm): Theo qui định nồng độ cho phép của bromine là 2.10-5 g/l không khí. Trong một phân xưởng sản xuất bromine, người ta đo được nồng độ của bromine là 1.10-4 g/l. Người ta dùng dung dịch ammonia 20% phun khắp xưởng(có kích thước 100m; 200m; 6m) để khử độc lượng bromine trong không khí về nồng độ cho phép. Biết rằng, phản ứng xảy ra như sau:\({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{ + B}}{{\rm{r}}_{\rm{2}}}{\rm{ }} \to {\rm{ }}{{\rm{N}}_{\rm{2}}}{\rm{ + N}}{{\rm{H}}_{\rm{4}}}{\rm{Br}}{\rm{.}}\) Khối lượng dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\) đã dùng là?
- Khi khử độc xong 1 lít không khí thì khối lượng bromine đã phản ứng là: \({\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}{\rm{ - 2}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 5}}}}{\rm{ = 8}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 5}}}}{\rm{(gam)}}{\rm{.}}\)
- Thể tích không khí cần khử độc của toàn bộ xưởng là: \({\rm{V = 100}}{\rm{.200}}{\rm{.6 = 12}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{\rm{4}}}{\rm{ (}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}{\rm{) = 12}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{\rm{7}}}{\rm{ (l)}}{\rm{.}}\)
- Tổng khối lượng bromine đã phản ứng khi khử độc toàn bộ xưởng: \({{\rm{m}}_{{\rm{B}}{{\rm{r}}_{\rm{2}}}{\rm{(pu)}}}}{\rm{ = 8}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 5}}}}{\rm{.12}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{\rm{7}}}{\rm{ = 9600 (gam)}}{\rm{.}}\)
- Số mol bromine đã phản ứng: \({{\rm{n}}_{{\rm{B}}{{\rm{r}}_{\rm{2}}}{\rm{(pu)}}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{9600}}}}{{{\rm{160}}}}{\rm{ = 60 (mol)}}{\rm{.}}\)
- Phản ứng đã xảy ra: \({\rm{8N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{ + 3B}}{{\rm{r}}_{\rm{2}}}{\rm{ }} \to {\rm{ }}{{\rm{N}}_{\rm{2}}}{\rm{ + 6N}}{{\rm{H}}_{\rm{4}}}{\rm{Br}}{\rm{.}}\)
- Số mol ammonia đã dùng: \({{\rm{n}}_{{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{ }}}}{\rm{ = 60}}{\rm{.}}\frac{{\rm{8}}}{{\rm{3}}}{\rm{ = 160 (mol)}}{\rm{.}}\)\( \to \)\({{\rm{m}}_{{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{ }}}}{\rm{ = 160}}{\rm{.17 = 2720 (g)}}{\rm{.}}\)
- \({{\rm{m}}_{{\rm{dd}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}} \right)}}{\rm{ = 2720}}{\rm{.}}\frac{{{\rm{100}}}}{{{\rm{20}}}}{\rm{ = 13600 (gam) = 13,6(kg) }} \to \) Đáp án B.
(2 điểm): café chất kích thích tự nhiên được tìm thấy trong cây trà, cà phê và cacao. Chúng hoạt động bằng cách kích thích não và hệ thần kinh trung ương, giúp con người tỉnh táo và ngăn ngừa sự mệt mỏi. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong phân tử caffeine như sau: 49,48% C; 5,15% H; 16,49% O; 28,87% N. Phổ MS của caffeine được cho như hình dưới đây. Xác định công thức phân tử của caffeine.
Gọi công thức tổng quát của caffeine là CxHyOzNt
Ta có: x : y : z : t = \(\frac{{49,48}}{{12}}:\frac{{5,15}}{1}:\frac{{16,49}}{{16}}:\frac{{28,87}}{{14}} = 4,12:5,15:1,03:2,06 = 4:5:1:2\)
\( \Rightarrow \) CTĐGN của caffeine là C4H5ON2
CTPT của caffeine có dạng: (C4H5ON2)n
Theo phổ MS ta có Mcaffeine = 194 \( \Rightarrow \) 97n = 194 \( \Rightarrow \) n = 2 \( \Rightarrow \) CTPT của caffeine: C8H10O2N4