Đề thi học kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 4

2024-09-14 14:27:54
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CHCH2CH2CH3?

  • A
    (CH3)2C=CHCH3.
  • B
    CH2=CHCH2CH3.
  • C
    CH≡CCH2CH2CH3.
  • D
    CH2=CHCH2CH=CH2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm đồng phân

Lời giải chi tiết :

CH2=CHCH2CH2CH3 có đồng phân (CH3)2C=CHCH3

Đáp án A

Câu 2 :

Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxygen, phản ứng cộng bromine, phản ứng cộng hydrogen (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?

  • A
    ethane.
  • B
    ethylene.
  • C
    acetylene.
  • D
    cyclopropane.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Để phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 thì chất đó có liên kết ba đầu mạch

Lời giải chi tiết :

Acetylene có thể tham gia cả 4 phản ứng

Đáp án C

Câu 3 :

Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều

  • A
    vòng benzene.
  • B
    liên kết đơn.
  • C
    liên kết đôi.
  • D
    liên kết ba

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm của arene

Lời giải chi tiết :

Arene có chứa một hay nhiều vòng benzene

Đáp án A

Câu 4 :

Phương pháp nào sau đây có thể được thực hiện để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra?

  • A
    Không sử dụng phương tiện giao thông.
  • B
    Cấm các phương tiện giao thông tại các đô thị.
  • C
    Sử dụng phương tiện chạy bằng điện hoặc nhiên liệu xanh.
  • D
    Sử dụng các phương tiện chạy bằng than đá.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Sử dụng phương tiện chạy bằng điện hoặc nhiên liệu xanh có thể góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.

Đáp án C

Câu 5 :

Có bao nhiêu alkane là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với chlorine (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 1 dẫn xuất monochloro ?

  • A
    4.
  • B
    2.
  • C
    5.
  • D
    3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Để tạo ra 1 dẫn xuất monochloro thì các nguyên tử C trong mạch đều giống nhau

Lời giải chi tiết :

chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với chlorine (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 1 dẫn xuất monochloro: CH4 và C2H6

Đáp án B

Câu 6 :

Chất nào là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?

  • A
    Cl–CH2–COOH.
  • B
    C6H5–CH2–Cl.
  • C
    CH3–CH2–Mg–Br.
  • D
    CH3–CO–Cl.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dẫn xuất halogen có chứa các nguyên tố halogen: F, Cl, Br, I

Lời giải chi tiết :

C6H5–CH2–Cl là dẫn xuất halogen

Đáp án B

Câu 7 :

Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là

  • A
    1,3-dichloro-2-methylbutane.
  • B
    2,4- dichloro -3-methylbutane.
  • C
    1,3- dichloropentane.
  • D
    2,4- dichloro-2-methylbutane.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

ClCH2CH(CH3)CHClCH3: 1,3 – dichloro – 2 – methylbutane

Đáp án A

Câu 8 :

Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu được pha chế từ cồn công nghiệp có lẫn methanol. Công thức phân tử của methanol là

  • A
    CH3OH.
  • B
    C2H5OH.
  • C
    C3H7OH.
  • D
    C2H4(OH)2.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alcohol

Lời giải chi tiết :

Methanol có công thức: CH3OH

Đáp án A

Câu 9 :

Cồn 70° là dung dịch ethyl alcohol, được dùng để sát trùng vết thương. Mô tả nào sau đây về cồn 70° là đúng?

  • A
    100 gam dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất.
  • B
    100 mL dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất.
  • C
    1000 gam dung dịch có 70 mol ethyl alcohol nguyên chất.
  • D
    1000 mL dung dịch có 70 mol ethyl alcohol nguyên chất.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Độ cồn là số ml cồn nguyên chất có trong 100ml dung dịch

Lời giải chi tiết :

Cồn 70o: có 70ml ethyl alcohol nguyên chất có trong 100ml dung dịch

Đáp án B

Câu 10 :

Trong các đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzene) có bao nhiêu chất tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH

  • A
    7.
  • B
    6.
  • C
    4.
  • D
    5.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Các chất tác dụng với Na mà không tác dụng với NaOH có chứa nhóm – OH alcohol

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 11 :

Nguyên nhân phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene là do

  • A
    phenol tan một phần trong nước.
  • B
    phenol có tính acid yếu.
  • C
    ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzene trong phân tử phenol.
  • D
    ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm –OH trong phân tử phenol.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào ảnh hưởng của nhóm –OH

Lời giải chi tiết :

Ảnh hưởng của nhóm – OH đến vòng benzene trong phân tử phenol nên phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ hơn so với benzene

Đáp án C

Câu 12 :

Cho các hợp chất: hexane, bromoethane, ethanol, phenol. Trong số các hợp chất này, hợp chất tan tốt nhất trong nước là

  • A
    hexane.
  • B
    bromoethane.
  • C
    ethanol.
  • D
    phenol.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào liên kết hydrogen

Lời giải chi tiết :

Ethanol có liên kết hydrogen nên tan tốt nhất trong nước

Đáp án C

Câu 13 :

Các đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzene) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polymer, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn các tính chất trên là

  • A
    1.
  • B
    4.
  • C
    3.
  • D
    2.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Các chất có nhóm – OH alcohol có tham gia phản ứng tách nước tạo alkene để tham gia phản ứng tạo polymer, và không tác dụng với NaOH

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 14 :

Hợp chất chứa nhóm -CO- liên kết với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen được gọi là

  • A
    hợp chất alcohol.
  • B
    dẫn xuất halogen.
  • C
    các hợp chất phenol.
  • D
    hợp chất carbonyl.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm hợp chất carbonyl

Lời giải chi tiết :

Hợp chất chứa nhóm – CO -  liên kết với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen được gọi là hợp chất carbonyl

Đáp án D

Câu 15 :

Hợp chất nào sau đây là aldehyde?

  • A
    CH2=CH−CH2OH.
  • B
    CH2=CH−CHO.
  • C
    CH2=CH−COOH.
  • D
    CH2=CH−COOCH3.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Hợp chất aldehyde có nhóm – CHO

Lời giải chi tiết :

CH2=CH-CHO thuộc hợp chất aldehyde

Đáp án B

Câu 16 :

Cho hợp chất carbonyl X có công thức cấu tạo như hình sau. Tên gọi theo danh pháp thay thế của X là:

  • A
    2 – methylbutan – 3 – one
  • B
    3 – methylbutan – 2 – one
  • C
    3 – methylbutan – 2 – ol
  • D
    3 – methylbutanal

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Hợp chất trên có nhóm – CO – (ketone)

Lời giải chi tiết :

Tên gọi của hợp chất trên là 3 – methylbutan – 2 – one

Đáp án B

Câu 17 :

Cho các PTHH của các phản ứng hóa học sau:

Số phản ứng trong đó acetaldehyde thể hiện tính khử là

  • A
    2.
  • B
    1.
  • C
    3.
  • D
    4.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xác định số oxi hóa của các chất

Lời giải chi tiết :

(a) đúng

(b) đúng

(c) sai, H2 thể hiện tính khử

(d) đúng

Đáp án C

II. Câu hỏi đúng sai
Câu 1 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Ở điều kiện thường, các alkane kém hoạt động, chúng không tác dụng với acid, kiềm và một chất oxi hóa như dung dịch KMnO4, K2Cr2O7,... Các phản ứng tiêu biểu của alkane là phản ứng thế halogen (chlorine, bromine), phản ứng cracking, reforming và phản ứng cháy.

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

a) Các phản ứng cháy của các alkane tỏa nhiều nhiệt nên thường sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp và đời sống.

Đúng
Sai

b) Cả ethane và neopentane khi phản ứng với Cl2 (ánh sáng hoặc to, tỉ lệ mol 1:1) đều thu được 1 dẫn xuất monochloro.

Đúng
Sai

c) Dựa vào phản ứng reforming, người ta có thể điều chế benzene từ heptane.

Đúng
Sai

d) Các alkane ở thể khí đều có thể tham gia phản ứng cracking.

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Các phản ứng cháy của các alkane tỏa nhiều nhiệt nên thường sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp và đời sống.

Đúng
Sai

b) Cả ethane và neopentane khi phản ứng với Cl2 (ánh sáng hoặc to, tỉ lệ mol 1:1) đều thu được 1 dẫn xuất monochloro.

Đúng
Sai

c) Dựa vào phản ứng reforming, người ta có thể điều chế benzene từ heptane.

Đúng
Sai

d) Các alkane ở thể khí đều có thể tham gia phản ứng cracking.

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

a) đúng

b) đúng

c) sai, benzene điều chế từ phản ứng reforming hexane

d) sai, CH4 không tham gia được phản ứng cracking

Câu 2 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Xylitol là một hợp chất hữu cơ được sử dụng như một chất tạo ngọt tự nhiên, có vị ngọt như đường nhưng có hàm lượng calo thấp nên được đưa thêm vào các sản phẩm chăm sóc răng miệng như kẹo cao su, kẹo bạc hà, thực phẩm ăn kiêng cho người bị bệnh tiểu đường. Xylitol có công thức cấu tạo như sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đa chức

Đúng
Sai

b) Xylitol có tan tốt trong nước do không tạo được liên kết hydrogen với nước.

Đúng
Sai

c) Công thức phân tử của xylitol là C5H12O5

Đúng
Sai

d) Xylitol có 3 đồng phân alcohol

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đa chức

Đúng
Sai

b) Xylitol có tan tốt trong nước do không tạo được liên kết hydrogen với nước.

Đúng
Sai

c) Công thức phân tử của xylitol là C5H12O5

Đúng
Sai

d) Xylitol có 3 đồng phân alcohol

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

a) đúng

b) sai, xylitol tạo liên kết hydrogen với nước nên tan tốt trong nước

c) đúng

d) sai, không có đồng phân

Câu 3 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Hãy cho biết những nhận xét sau về phenol là đúng hay sai?

a) Phenol (M = 94đvC) và toluene (M = 92đvC) có nhiệt độ nóng chảy tương đương nhau do khối lượng phân tử gần bằng nhau.

Đúng
Sai

b) Phenol đơn giản nhất có chứa 1 nguyên tử oxygen.

Đúng
Sai

c) Phenol có tính acid, làm quỳ tím hóa đỏ.

Đúng
Sai

d) Phenol tham gia phản ứng cộng với Br2 tạo thành 2,4,6-tribromophenol.

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Phenol (M = 94đvC) và toluene (M = 92đvC) có nhiệt độ nóng chảy tương đương nhau do khối lượng phân tử gần bằng nhau.

Đúng
Sai

b) Phenol đơn giản nhất có chứa 1 nguyên tử oxygen.

Đúng
Sai

c) Phenol có tính acid, làm quỳ tím hóa đỏ.

Đúng
Sai

d) Phenol tham gia phản ứng cộng với Br2 tạo thành 2,4,6-tribromophenol.

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

a) sai, vì phenol có nhiệt độ nóng chảy cao hơn do liên kết hydrogen yếu trong – OH phenol

b) đúng

c) sai, phenol có tính acid yếu, không làm đổi màu quỳ tím

d) sai, phenol tham gia phản ứng thế với Br2 tạo thành 2,4,6 - tribromophenol

Câu 4 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11 %, còn lại là O. Trên phổ MS tìm thấy tín hiệu ứng với phân tử khối của X là 72. Biết X không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng có phản ứng tạo iodoform.

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

a) Công thức phân tử của X là C4H8

Đúng
Sai

b) X là ketone, tên gọi của X là ethyl methyl ketone hay butanone.

Đúng
Sai

c) X tan vô hạn trong nước và các dung môi hữu cơ.

Đúng
Sai

d) Trong công nghiệp, điều chế X từ alcohol tương ứng.

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Công thức phân tử của X là C4H8

Đúng
Sai

b) X là ketone, tên gọi của X là ethyl methyl ketone hay butanone.

Đúng
Sai

c) X tan vô hạn trong nước và các dung môi hữu cơ.

Đúng
Sai

d) Trong công nghiệp, điều chế X từ alcohol tương ứng.

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Số nguyên tử C: \(\frac{{66,67\% .72}}{{12}} = 4\)

Số nguyên tử H: \(\frac{{11,11\% .72}}{1} = 8\)

Số nguyên tử O: \(\frac{{22,22\% .72}}{{16}} = 1\)

=> CTPT: C4H8O

a) Đúng

b) đúng

c) sai, X không tan trong nước

d) sai, trong công nghiệp được điều chế từ curmen.

III. Tự luận
Câu 1 :

Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:

Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ giảm bao nhiêu %?

Lời giải chi tiết :

Để cung cấp Q kJ nhiệt lượng cho đun nấu:

+ Nếu dùng biogas thì nCH4 = Q/890

nCO2 phát thải = nCH4 = Q/890

+ Nếu dùng gas thì nC3H8 = 2x và nC4H10 = 3x

\( \to \) Q = 2220.2x + 2850.3x ⟶ x = Q/12990

nCO2 phát thải = 3.2x + 4.3x = 3Q/2165 > Q/890 nên với cùng 1 nhiệt lượng cung cấp ra thì dùng biogas sẽ phát thải ít CO2 hơn gas.

Lượng CO2 giảm = (3Q/2165 – Q/890) / (3Q/2165) = 18,9%

Câu 2 :

Trong vỏ quả cây vanilla có hợp chất mùi thơm dễ chịu, tên thường là vanillin. Công thức cấu tạo của vanillin là:

Mẫu vanillin đủ tiêu chuẩn dùng trong công nghiệp sản xuất dược phẩm và thực phẩm cần có trên 99% về khối lượng là vanillin. Để định lượng một mẫu vanillin, người ta làm như sau: Hoà tan 0,120 gam mẫu trong 20 mL ethanol 96% và thêm 60 mL nước cất, thu được dung dịch X. Biết X phản ứng vừa đủ với 7,82 mL dung dịch NaOH nồng độ 0,1 M và tạp chất trong mẫu không phản ứng với NaOH. Hãy tính % khối lượng vanillin trong mẫu vanillin trên xem có đủ tiêu chuẩn dùng trong công nghiệp sản xuất được phẩm và thực phẩm không? Làm tròn sau dấu phảy 1 số

Lời giải chi tiết :

Công thức phân tử của vanillin: C8H8O3.

 \({n_{NaOH}} = 7,{82.10^{ - 4}}{\rm{ (mol)}}\)

HOC6H3(OCH3)(CHO) + NaOH  \( \to \)NaOC6H3(OCH3)(CHO) + H2O

Câu 3 :

Từ 1 tấn tinh bột ngô có thể sản xuất được bao nhiêu lít xăng E5 (chứa 5% ethanol về thể tích), biết tinh bột ngô chứa 75% tinh bột, hiệu suất chung của cả quá trình điều chế ethanol là 70%, khối lượng riêng của ethanol là 0,789 g/mL.

Lời giải chi tiết :

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

Chúng tôi sử dụng AI và sức mạnh của cộng đồng để giải quyết câu hỏi của bạn

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"