Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi trang 81, 82, 83 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo

2024-09-14 14:30:33

Câu hỏi trang 81

MĐ: 

Ở người, khi ăn mặn sẽ có cảm giác khát nước nhiều hơn so với bình thường. Hiện tượng này được giải thích như thế nào?

Phương pháp giải:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.

Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.

Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.

Lời giải chi tiết:

Điều này có thể lý giải là do thuyết thẩm thấu trong tế bào. Khi chúng ta ăn mặn, nồng độ ion Natri sẽ tăng lên trong khoảng gian bào và làm tăng áp lực thẩm thấu, dẫn đến nước được hút ra khỏi tế bào. Quá trình này làm nước bị đào thải ra ngoài theo đường nước tiểu, khiến cơ thể mất nước và khát.

Câu hỏi 1: 

Hãy kể tên các sản phẩm thải của cơ thể và tên cơ quan chủ yếu bài tiết chất đó bằng cách hoàn thành bảng sau:

Phương pháp giải:

Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.

Lời giải chi tiết:

Sản phẩm thải

Cơ quan bài tiết

CO2

Phổi

Mồ hôi

Da

Nước tiểu

Thận


Câu hỏi trang 82

Câu hỏi 1: 

Quan sát Hình 13.1, hãy cho biết thận có vai trò như thế nào trong quá trình bài tiết nước tiểu.


 

Phương pháp giải:

Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.

Lời giải chi tiết:

- Mỗi nephron gồm quản cầu thận có chức năng lọc máu

- Các tế bào ở thành ống thận (Ống lượn gần, quai Henle và ống lượn xa) có chức năng tái hấp thu các chất cần thiết từ dịch lọc trả về máu, tiết các chất độc vào dịch lọc và dẫn nước tiểu đến bàng quang trước khi thải ra ngoài

Câu hỏi 2: 

Nếu thận không hoạt động thì sẽ gây hậu quả gì đối với cơ thể?

Phương pháp giải:

Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.

Lời giải chi tiết:

Thận đào thải đến 90% các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu, dó đó nếu thận không hoạt động sẽ khiến thể tích và thành phần của dịch ngoại bào mất đi sự ổn định. Mất chức năng thận rất nghiêm trọng và có khả năng gây tử vong. Biến chứng có thể xảy ra bao gồm: Giữ nước, có thể dẫn đến phù ở tay và chân, tăng huyết áp, phù phổi cấp, tăng kali máu, có thể đe dọa tính mạng.

Câu hỏi 3: 

Cho biết vai trò của duy trì cân bằng nội môi đối với cơ thể

Phương pháp giải:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.

Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.

Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.

Lời giải chi tiết:

- Sự ổn định về các điều kiện lí hoá của môi trường trong đảm bảo cho các tế bào, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.→đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.

- Khi điều kiện lí hoá của môi trường bị biến động →không duy trì được sự ổn định  →rối loạn hoạt động của các tế bào hoặc các cơ quan → bệnh lí hoặc tử vong.

Để duy trì được sự ổn định của cơ thể cần các cơ chế duy trì cân bằng nội môi


Câu hỏi trang 83

 Câu hỏi 1: 

Trình bày vai trò của các bộ phận trong quá trình điều hòa cân bằng nội môi bằng cách hoàn thành bảng bên dưới.

Phương pháp giải:

Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.

Lời giải chi tiết:

Bộ phận

Cơ quan

Vai trò

Tiếp nhận kích thích

Thụ thể, cơ quan thụ cảm

- Tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong, ngoài)

- Hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển

Điều khiển

Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết

- Tiếp nhận xung thần kinh từ bộ phận kích thích truyền tới

- Xử lí thông tin

- Gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon đến cơ quan hoạt động và điều khiển hoạt động của bộ phận thực hiện

Thực hiện

Thận, gan, phổi, tim, mạch máu

- Nhận tín hiệu thần kinh từ cơ quan điều khiển à tăng hoặc giảm hoạt động à biến đổi các điều kiện lí hóa của môi trường à đưa môi trường trở về trạng thái cân bằng, ổn định.

- Tác động ngược lại bộ phận tiếp nhận kích thích (liên hệ ngược)

Câu hỏi 2: 

Quan sát Hình 13.3, hãy mô tả cơ chế điều hòa hàm lượng nước khi cơ thể bị mất nước.

Phương pháp giải:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.

Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.

Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.

Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.

Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.

Lời giải chi tiết:

Khi cơ thể mất nước → áp suất thẩm thấu tăng → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → gây cảm giác khát

Câu hỏi 3: 

Quan sát Hình 13.3, trong trường hợp hàm lượng nước trong cơ thể tăng thì cơ chế điều hòa sẽ diễn ra như thế nào?

Phương pháp giải:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.

Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.

Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.

Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.

Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.

Lời giải chi tiết:

Hàm lượng nước trong cơ thể tăng → áp suất thẩm thấu trong máu cân bằng.

Câu hỏi 4: 

Quan sát Hình 13.3, Hãy nêu vai trò của thận trong điều hòa cân bằng nội môi.

Phương pháp giải:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.

Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.

Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.

Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.

Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.

Lời giải chi tiết:

Thận tham có khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.


Câu hỏi trang 84

Câu hỏi 1: 

Quan sát Hình 13.4, hãy mô tả cơ chế điều hòa hàm lượng đường trong cơ thể. Từ đó giải thích tại sao gan đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng nội môi


 

Phương pháp giải:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.

Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.

Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.

Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.

Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.

Lời giải chi tiết:

- Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin → gan chuyển glucose thành glicogen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucose → nồng độ glucose trong máu giảm và duy trì ổn định.

- Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucose → nồng độ glucose trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagon → gan chuyển glicogen thành glucose đưa vào máu → nồng độ glucose trong máu tăng lên và duy trì ổn định

- Gan điều hòa nồng độ nhiều chất trong huyết tương như: protein, các chất tan và glucose trong máu.

Câu hỏi 2: 

Thận có vai trò như thế nào trong việc duy trì cân bằng nội môi

Phương pháp giải:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất dư thừa và chất độc ra khỏi cơ thể, giúp duy trì cân bằng nội môi.

Quá trình bài tiết ở thận gồm bốn giai đoạn: lọc máu; tái hấp thụ các chất cần thiết; tiết các chất độc, chất dư thừa và thải nước tiểu. Thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải và duy trì cân bằng nội môi.

Nội môi là phần dịch ngoại bào của cơ thể. Cân bằng nội môi là sự cân bằng hàm lượng nước; nồng độ các chất như glucose, muối khoáng;… trong cơ thể. Qua đó, duy trì áp suất thẩm thấu, độ pH, huyết áp của cơ thể.

Các bộ phận tham gia cơ chế điều hòa cân bằng nội môi gồm: bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phân điều khiển và bộ phận đáp ứng kích thích.

Các cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể: tuyến yên và thận điều hòa áp suất thẩm thấu; gan điều hòa hàm lượng glucose; phổi, thận và hệ thống đệm điều hòa độ pH.

Lời giải chi tiết:

Chức năng của thận trong cân bằng nội môi: thận điều hòa áp suất thẩm thấu của máu nhờ vào điều hòa lượng nước và nồng độ các chất hòa tan trong máu.

- Khi áp suất thẩm thấu của máu tăng cao (ăn mặn, mất nhiều mồ hôi,…) thận tăng cường tái hấp thụ nước để trả về máu.

- Khi áp suất thẩm thấu của máu giảm (uống dư thừa nước) thận tăng thải nước.

- Thận thải các chất độc đối với cơ thể (ure, creatin,…).


Câu hỏi trang 85

Câu hỏi 1: 

Dựa vào bảng 13.1, hãy cho biết cách nhận biết các chỉ số xét nghiệm bình thường và không bình thường.

 

Phương pháp giải:

Xét nghiệm các chỉ số sinh hóa máu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể, qua đó, có biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa tình trạng mất cân bằng nội môi của cơ thể.

Lời giải chi tiết:

Cách nhận biết: Dựa vào khoảng chỉ số bình thường quy định và kết quả xét nghiệm của bệnh nhân có nằm trong khoảng đó hay không

Câu hỏi 2: 

Dựa vào bảng 13.1, hãy dự đoán người A và B đang gặp phải vấn đề gì về sức khỏe. Giải thích.

Xét nghiệm các chỉ số sinh hóa máu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể, qua đó, có biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa tình trạng mất cân bằng nội môi của cơ thể.

Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;…

Lời giải chi tiết:

Dự đoán:

- Người A tăng chỉ số về triglyceride, cholesterol toàn phần và glucose dấn đến có nguy cơ rất cao bị bệnh tim mạch

- Người B tăng chỉ số về urea và creatinie dẫn đến nguy cơ mắc bệnh suy thận

Câu hỏi 3:  

Dựa vào bảng 13.1, hãy đề xuất một số biện pháp giúp họ khắc phục hoặc phòng tránh vấn đề đó.

Xét nghiệm các chỉ số sinh hóa máu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể, qua đó, có biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa tình trạng mất cân bằng nội môi của cơ thể.

Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;…

Lời giải chi tiết:

Một số biện pháp:

- Chế độ ăn hợp lý Cần có chế độ ăn uống hợp lý. ...

- Nên tập thể dục thường xuyên: ...

- Không hút thuốc lá, thuốc lào. ...

- Duy trì cân nặng hợp lý ...

- Khám sức khỏe định kỳ ...

- Hạn chế uống rượu, bia.

- Kiểm soát tốt đường huyết.

- Cẩn thận với chỉ số huyết áp.

- Giảm lượng muối hấp thụ

- Bổ sung đủ nước.


Câu hỏi trang 86

Câu hỏi 1: 

Hãy cho biết biện pháp phòng chống một số bệnh liên quan đến thận và bài tiết bằng cách hoàn thành bảng sau:

 

Phương pháp giải:

Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;…

Lời giải chi tiết:

Tên bệnh

Biện pháp

Viêm cầu thận

Ung thư thân

Sỏi thận

Suy thận

Viêm thận bể thận cấp

Bỏ thuốc lá: Cách hữu hiệu để ngăn ngừa suy thận

Bổ sung đủ nước

Giảm lượng muối hấp thụ

Kiểm soát tốt đường huyết.

Không lạm dụng thuốc không kê đơn


Câu hỏi trang 87

Câu hỏi 1: 

Hãy kể tên các biện pháp bảo vệ thận bằng cách hoàn thành Bảng 13.2

 

Phương pháp giải:

Xét nghiệm các chỉ số sinh hóa máu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tình trạng sức khỏe của cơ thể, qua đó, có biện pháp điều trị cũng như phòng ngừa tình trạng mất cân bằng nội môi của cơ thể.

Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;…

Lời giải chi tiết:

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Giữ vệ sinh cơ thể và hệ bài tiết

Thường xuyên tắm rửa

Giữ gìn quần áo, vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Có chế độ ăn uống khoa học

Không ăn thức ăn thừa, ôi thia hoặc bị nhiễm độc

Không ăn quá nhiều protein quá mặn hoặc quá chua

Cần uống đủ nước

Uống đủ khoảng 2L nước mỗi ngày

Kiểm soát hàm lượng đường, cholesterol,… trong máu

Ăn thực phẩm tốt cho tim

Tập thể dục hàng ngày và tăng cường các hoạt động thể chất

Bỏ thuốc lá

Không sử dụng rượu, bia

Hạn chế uống rượu bia, chất có cồn hoặc chỉ uống với lượng điều độ, thích hợp

Không lạm dụng các loại thuốc

Chỉ sử dụng lượng thuốc theo chỉ định kê đơn của bác sĩ

Câu hỏi 2: 

Tại sao những người có thói quen ít uống nước hoặc ăn uống không lành mạnh thường có nguy cơ cao mắc bệnh sỏi thận?

Phương pháp giải:

Một số bệnh liên quan đến thận và hệ bài tiết gồm: suy thận, sỏi thận và đường tiết niệu, hội chứng thận hư,… Để bảo vệ chức năng thận và hệ bài tiết, cần có chế độ ăn hợp lí, uống đủ nước, không lạm dụng các loại thuốc; không sử dụng rượu, bia;…

Lời giải chi tiết:

Khi lượng nước đưa vào cơ thể quá ít, không đủ để thận lọc và đào thải ra ngoài điều này làm cho nước tiểu trở nên đậm đặc, tạo điều kiện cho các chất khoáng kết tinh lại và gây bệnh sỏi thận.


Lý thuyết

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

Chúng tôi sử dụng AI và sức mạnh của cộng đồng để giải quyết câu hỏi của bạn

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"