Đề bài
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Vật liệu nào là chất cách điện?
A. Gỗ
B. Đồng
C. Sắt
D. Nhôm
Câu 2: Người ta biểu diễn lực bằng yếu tố gì?
A. Đường thẳng
B. Mũi tên
C. Tia
D. Đoạn thẳng
Câu 3: Phát biểu nào đúng về lò xo?
A. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực
B. Khi lò xo bị kéo dãn thì chiều dài lúc sau ngắn hơn chiều dài ban đầu
C. Lực đàn hồi của lò xo có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo
D. Độ biến dạng của lò xo là độ dãn của lò xo
Câu 4: Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào?
A. Trái Đất
B. Mặt Trời
C. Mặt Trăng
D. Người đứng trên mặt đất
Câu 5: Trường hợp nào không xuất hiện lực ma sát
A. Xe đạp đi trên đường
B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn
C. Lò xo bị nén
D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào
Câu 6: Khi thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất
B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước
D. Chỉ chịu lực cản của không khí
Câu 7: Mũi tên được bắn bay đi là nhờ năng lượng từ đâu?
A. mũi tên
B. cánh cung
C. gió
D. cả 3 yếu tố trên
Câu 8: Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là gì?
A. động năng
B. hóa năng
C. thế năng đàn hồi
D. quang năng
Câu 9: Thiết bị nào sẽ biến đổi điện năng chủ yếu thành nhiệt năng?
A. Quạt điện
B. Máy bơm nước
C. Máy khoan
D. Bếp điện
Câu 10: Đồ dùng nào sử dụng nguồn năng lượng tái tạo?
A. Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời
B. Chong chóng
C. Pin Mặt Trời
D. Cả 3 phương án trên
Câu 11: Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất khoảng bao nhiêu thời gian?
A. 24 giờ
B. 27,32 giờ
C. 27,32 ngày
D. 27,32 năm
Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng về Ngân Hà?
A. Ngân Hà không chuyển động mà chỉ có hệ Mặt Trời của chúng ta chuyển động
B. Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s
C. Muốn quan sát các thiên thể ta cần sử dụng kính lúp
D. Kích thước của hệ Mặt Trời lớn hơn nhiều so với kích thước của Ngân Hà
Câu 13: Trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?
A. Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m
B. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m
C. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất từ độ cao 2m
D. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất từ độ cao 2m
Câu 14: Vật nào có tính chất đàn hồi?
A. Quyển sách
B. Sợi dây cao su
C. Hòn bi
D. Cái bàn
Câu 15: Nhóm động vật nào sau đây không thuộc động vật có xương sống?
A. Cá B. Chân khớp C. Lưỡng cư D. Bò sát
Câu 16: Trong các vật sau đây, vật nào không cần năng lượng điện khi hoạt động?
A. Quạt trần B. Lò vi sóng C. Bếp than D. Bếp điện từ
Câu 17: Hầu hết động vật lớp Thú có những đặc điểm nào dưới đây?
1) Lông mao bao phủ khắp cơ thể.
2) Đi bằng 2 chân
3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
4) Có răng
A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4.
Câu 18: Da của loài cá nào sau đây có thể dùng làm túi, đóng giày?
A. Cá mập B. Cá nhám C. Cá chép D. Cá quả
Câu 19: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?
A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật.
C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động.
Câu 20: Hoạt động nào dưới đây góp phần hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh học?
A. Săn bắt, buôn bán động vật hoang dã
B. Xây dựng khu công nghiệp, đô thị, đường giao thông …
C. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và mặt nước thành đất nông nghiệp
D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển.
Câu 21: Năng lượng nào dưới đây là năng lượng tái tạo?
A. năng lượng mặt trời B. năng lượng của dầu mỏ
C. năng lượng của xăng D. năng lượng của khí hóa lỏng
Câu 22: Đại diện ruột khoang nào sau đây có cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội?
A. Hải quỳ B. San hô C. Thủy tức D. Sứa
Câu 23: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun đất?
A. vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm thấp
B. vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở
C. vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất
D. vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun
Câu 24: Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành Thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị thực phẩm B. Có vỏ cứng bao bọc cơ thể
C. Có cơ thể mềm, không phân đốt D. Di chuyển được
Câu 25: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực …. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
A. nằm gần nhau B. cách xa nhau
C. không tiếp xúc D. có sự tiếp xúc
Câu 26: Giun đũa thường kí sinh ở vị trí nào trên cơ thể người?
A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Ruột thừa
Câu 27: Đặc điểm khí hậu ở nơi đất trống không có rừng là:
A. ánh sáng mạnh, gió yếu B. nhiệt độ cao, nắng gắt, nóng.
C. gió mạnh, râm mát D. ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp
Câu 28: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?
A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật.
C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động.
Phần 2: Tự luận (3 điểm)
Câu 1: Nêu định luật bảo toàn năng lượng? Lấy một ví dụ cụ thể chứng minh năng lượng được bảo toàn?
Câu 2: Quan sát các hình sau và hoàn thành bảng dưới đây.
Đáp án
Đáp án và lời giải chi tiết
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1:
Vật liệu nào là chất cách điện? A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm |
Phương pháp giải
Gỗ là chất cách điện
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 2:
Người ta biểu diễn lực bằng yếu tố gì? A. Đường thẳng B. Mũi tên C. Tia D. Đoạn thẳng |
Phương pháp giải
Người ta biểu diễn lực bằng yếu tố Mũi tên
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 3:
Phát biểu nào đúng về lò xo? A. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực B. Khi lò xo bị kéo dãn thì chiều dài lúc sau ngắn hơn chiều dài ban đầu C. Lực đàn hồi của lò xo có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo D. Độ biến dạng của lò xo là độ dãn của lò xo |
Phương pháp giải
Lực đàn hồi của lò xo có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 4:
Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào? A. Trái Đất B. Mặt Trời C. Mặt Trăng D. Người đứng trên mặt đất |
Phương pháp giải
Chỉ có thể nói về trọng lực của người đứng trên mặt đất
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 5:
Trường hợp nào không xuất hiện lực ma sát? A. Xe đạp đi trên đường B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn C. Lò xo bị nén D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào |
Phương pháp giải
Lò xo bị nén không xuất hiện lực ma sát
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 6:
Khi thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào? A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước D. Chỉ chịu lực cản của không khí |
Phương pháp giải
Khi thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 7:
Mũi tên được bắn bay đi là nhờ năng lượng từ đâu? A. mũi tên B. cánh cung C. gió D. cả 3 yếu tố trên |
Phương pháp giải
Mũi tên được bắn bay đi là nhờ năng lượng từ cánh cung
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 8:
Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là gì? A. động năng B. hóa năng C. thế năng đàn hồi D. quang năng |
Phương pháp giải
Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là thế năng đàn hồi
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 9:
Thiết bị nào sẽ biến đổi điện năng chủ yếu thành nhiệt năng? A. Quạt điện B. Máy bơm nước C. Máy khoan D. Bếp điện |
Phương pháp giải
Bếp điện biến đổi điện năng chủ yếu thành nhiệt năng
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 10:
Đồ dùng nào sử dụng nguồn năng lượng tái tạo? A. Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời B. Chong chóng C. Pin Mặt Trời D. Cả 3 phương án trên |
Phương pháp giải
Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời, Chong chóng, Pin Mặt Trời sử dụng nguồn năng lượng tái tạo là năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 11:
Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất khoảng bao nhiêu thời gian? A. 24 giờ B. 27,32 giờ C. 27,32 ngày D. 27,32 năm |
Phương pháp giải
Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất khoảng27,32 ngày
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 12:
Chọn câu phát biểu đúng về Ngân Hà? A. Ngân Hà không chuyển động mà chỉ có hệ Mặt Trời của chúng ta chuyển động B. Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s C. Muốn quan sát các thiên thể ta cần sử dụng kính lúp D. Kích thước của hệ Mặt Trời lớn hơn nhiều so với kích thước của Ngân Hà |
Phương pháp giải
Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 13:
Trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất? A. Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m B. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m C. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất từ độ cao 2m D. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất từ độ cao 2m |
Phương pháp giải
Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m chịu lực cản của không khí lớn nhất
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 14:
Vật nào có tính chất đàn hồi? A. Quyển sách B. Sợi dây cao su C. Hòn bi D. Cái bàn |
Phương pháp giải
Sợi dây cao su có tính chất đàn hồi
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 15:
Nhóm động vật nào sau đây không thuộc động vật có xương sống? A. Cá B. Chân khớp C. Lưỡng cư D. Bò sát |
Phương pháp giải
Nhóm động vật chân khớp không thuộc động vật có xương sống.
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 16:
Trong các vật sau đây, vật nào không cần năng lượng điện khi hoạt động? A. Quạt trần B. Lò vi sóng C. Bếp than D. Bếp điện từ |
Phương pháp giải
Bếp than hoạt động không cần năng lượng điện.
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 17:
Hầu hết động vật lớp Thú có những đặc điểm nào dưới đây? 1) Lông mao bao phủ khắp cơ thể. 2) Đi bằng 2 chân 3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 4) Có răng A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4. |
Phương pháp giải
Hầu hết động vật lớp Thú có những đặc điểm:
1) Lông mao bao phủ khắp cơ thể.
3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
4) Có răng
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 18:
Da của loài cá nào sau đây có thể dùng làm túi, đóng giày? A. Cá mập B. Cá nhám C. Cá chép D. Cá quả |
Phương pháp giải
Da của loài cá mập có thể dùng làm túi, đóng giày
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 19:
Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động. |
Phương pháp giải
Trường hợp là biểu hiện của một vật có động năng là: Cho vật chuyển động
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 20:
Hoạt động nào dưới đây góp phần hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh học? A. Săn bắt, buôn bán động vật hoang dã B. Xây dựng khu công nghiệp, đô thị, đường giao thông … C. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và mặt nước thành đất nông nghiệp D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển. |
Phương pháp giải
Hoạt động góp phần hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh học là: thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển.
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 21:
Năng lượng nào dưới đây là năng lượng tái tạo? A. năng lượng mặt trời B. năng lượng của dầu mỏ C. năng lượng của xăng D. năng lượng của khí hóa lỏng |
Phương pháp giải
Năng lượng mặt trời là năng lượng tái tạo.
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 22:
Đại diện ruột khoang nào sau đây có cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội? A. Hải quỳ B. San hô C. Thủy tức D. Sứa |
Phương pháp giải
Đại diện ruột khoang là sứa có cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội.
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 23:
Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun đất? A. vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm thấp B. vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở C. vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất D. vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun |
Phương pháp giải
Khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun đất vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 24:
Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành Thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào dưới đây? A. Có giá trị thực phẩm B. Có vỏ cứng bao bọc cơ thể C. Có cơ thể mềm, không phân đốt D. Di chuyển được |
Phương pháp giải
Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành Thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm có cơ thể mềm, không phân đốt.
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 25:
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực …. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. A. nằm gần nhau B. cách xa nhau |
Phương pháp giải
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 26:
Giun đũa thường kí sinh ở vị trí nào trên cơ thể người? A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Ruột thừa |
Phương pháp giải
Giun đũa thường kí sinh ở ruột non trên cơ thể người.
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 27:
Đặc điểm khí hậu ở nơi đất trống không có rừng là: A. ánh sáng mạnh, gió yếu B. nhiệt độ cao, nắng gắt, nóng. C. gió mạnh, râm mát D. ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp |
Phương pháp giải
Đặc điểm khí hậu ở nơi đất trống không có rừng là: nhiệt độ cao, nắng gắt, nóng.
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 28:
Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động. |
Phương pháp giải
Trường hợp là biểu hiện của một vật có động năng là: Cho vật chuyển động
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Phần 2: Tự luận (3 điểm)
Câu 1:
Nêu định luật bảo toàn năng lượng? Lấy một ví dụ cụ thể chứng minh năng lượng được bảo toàn? |
Phương pháp giải
Áp dụng kiến thức đã học
Lời giải chi tiết
Định luật: Năng lượng không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi. Nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác, hoặc từ vật này sang vật khác.
HS lấy ví dụ cụ thể
Câu 2: Quan sát các hình sau và hoàn thành bảng dưới đây.
Quan sát các hình sau và hoàn thành bảng dưới đây. |
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học để chỉ ra điểm nhận biết của từng động vật đã nêu trong bảng, chúng thuộc ngành nào.
Lời giải chi tiết: