Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì:
- A cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước
- B nuôi con bằng sữa
- C bộ lông dày, giữ nhiệt
- D cơ thể có kích thước lớn
Đáp án : B
Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì nuôi con bằng sữa.
Đáp án B
Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
- A Cá
- B Thú
- C Lưỡng cư
- D Bò sát
Đáp án : A
Cá heo là đại diện của nhóm Cá.
Đáp án A
Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là:
- A nước ta có địa hình phức tạp
- B nước ta có nhiều sông hồ
- C nước ta có diện tích rộng
- D nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều …
Đáp án : D
Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là nước ta nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều …
Đáp án D
Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Diversity)?
- A Bảo toàn đa dạng sinh học.
- B Sử dụng lâu bền các bộ phận hợp thành.
- C Phân phối công bằng, hợp lí lợi ích có được nhờ việc khai thác và sử dụng nguồn gen.
- D Cấm khai thác và sử dụng nguồn gen.
Đáp án : D
Mục tiêu không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Diversity) là cấm khai thác và sử dụng nguồn gen.
Đáp án D
Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá xương?
- A Cá mập
- B Cá đuối
- C Cá chép
- D Cá nhám
Đáp án : C
Loại cá thuộc lớp Cá xương là cá chép.
Đáp án C
Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây?
- A Đa dạng về môi trường sống
- B Số lượng loài ít
- C Đa dạng về lối sống
- D Đa dạng về hình thái
Đáp án : B
Chân khớp không có đặc điểm: Số lượng loài ít.
Đáp án B
Chọn câu trả lời sai ?
- A Mọi vật đều có khối lượng.
- B Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của vật đó
- C Trọng lượng của một vật thay đổi theo độ cao.
- D Trọng lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật đó.
Đáp án : B
Khối lượng của một vật phụ thuộc vào lực hấp dẫn của nó đối với các vật khác.
Đáp án B
Chọn câu sai. Quả dọi của người thợ hồ cùng lúc chịu tác dụng bởi hai lực: Trọng lực và lực kéo lên dây (lực căng dây). Hai lực này có đặc điểm:
- A Là hai lực cân bằng
- B Cùng chiều
- C Có cường độ bằng nhau
- D Cùng phương
Đáp án : B
Quả dọi của người thợ hồ cùng lúc chịu tác dụng bởi hai lực: Trọng lực và lực kéo lên dây (lực căng dây). Hai lực này có đặc điểm là hai lực cân bằng, có cường độ bằng nhau, cùng phương
Đáp án B
Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
- A Lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
- B Lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
- C Lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
- D Lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Đáp án : A
Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
Đáp án A
Đơn vị trọng lượng là gì?
- A N
- B N/m3
- C N.m2
- D N.m
Đáp án : A
Đơn vị trọng lượng là N
Đáp án A
Thả một thùng phi từ đỉnh một con dốc ta thấy thùng phi lăn được xuống chân dốc. Chuyển động của nó là nhờ tác dụng của:
- A Phản lực của mặt dốc tác dụng lên thùng phi
- B Sức đẩy của gió
- C Lực ma sát giữa thùng phi với mặt dốc
- D Trọng lực
Đáp án : D
Thả một thùng phi từ đỉnh một con dốc ta thấy thùng phi lăn được xuống chân dốc. Chuyển động của nó là nhờ tác dụng của Trọng lực
Đáp án D
Trường hợp nào xuất hiện lực cản?
- A Tàu ngầm dưới đáy biển
- B người bơi trong nước
- C Cá bơi trong nư
- D Cả 3 đáp án trên
Đáp án : D
Tàu ngầm dưới đáy biển, người bơi trong nước, cá bơi trong nước xuất hiện lực cản
Đáp án D
Trong chu trình biến đổi của nước biển (từ nước thành hơi, thành mưa trên nguồn, thành nước chảy trên suối, sông về biển) có kèm theo sự biến đổi lần lượt của năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
- A Quang năng → Động năng → Thế năng → Nhiệt năng.
- B Quang năng → Nhiệt năng → Thế năng → Động năng.
- C Quang năng→ Thế năng → Nhiệt năng → Động năng.
- D Nhiệt năng -→ Thế năng → Động năng → Quang năng.
Đáp án : B
Trong chu trình biến đổi của nước biển (từ nước thành hơi, thành mưa trên nguồn, thành nước chảy trên suối, sông về biển) có kèm theo sự biến đổi lần lượt của năng lượng từ dạng nào sang dạng Quang năng → Nhiệt năng → Thế năng → Động năng
Đáp án B
Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
- A Năng lượng nước.
- B Năng lượng gió.
- C Năng lượng mặt trời.
- D Năng lượng từ than đá.
Đáp án : D
Năng lượng từ than đá không phải năng lượng tái tạo
Đáp án D
Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng:
- A Nhiệt năng.
- B Quang năng.
- C Động năng.
- D Điện năng.
Đáp án : A
Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng Nhiệt năng
Đáp án A
Năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo?
- A Sinh khối.
- B Khí tự nhiên.
- C Xăng.
- D Than đá.
Đáp án : A
Năng lượng Sinh khối là năng lượng tái tạo
Đáp án A
Biện pháp nào sau đây là không tiết kiệm năng lượng?
- A Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt.
- B Để điều hòa ở mức 260C.
- C Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
- D Sử dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho gia đình.
Đáp án : D
Biện pháp sử dụng bóng đèn dây tóc chiếu sáng cho gia đình là không tiết kiệm năng lượng
Đáp án D
Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô phóng lên vào năm nào?
- A 1960.
- B 1947.
- C 1950.
- D 1957.
Đáp án : D
Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô phóng lên vào năm 1957.
Đáp án D
Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là:
- A Khoảng hai tuần
- B Khoảng ba tuần.
- C Khoảng 1 tuần.
- D Khoảng 1 tháng.
Đáp án : A
Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là khoảng hai tuần
Đáp án A
Hành tinh nào sau đây không nằm trong hệ Mặt Trời?
- A Thiên Vương tinh.
- B Hải Vương tinh.
- C Diêm Vương tinh.
- D Thổ tinh.
Đáp án : C
Diêm Vương tinh không nằm trong hệ Mặt Trời
Đáp án C
a) Sao chổi là gì? Vì sao nó có cái đuôi lấp lánh rất đẹp? Sao chổi có tác hại gì không?
b) Nêu định nghĩa trục của Trái Đất và chiều quay của Trái Đất
Áp dụng kiến thức đã học
a) Sao chổi là thiên thể bị đóng băng dễ bị vỡ, gồm khối khí lẫn đá, có khối lượng mất dần sau mỗi lần xuất hiện đuôi do bị Mặt Trời làm bay hơi
b) Trục của Trái Đất là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam của nó và chiều quay của Trái Đất là từ tây sang đông.
Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới?
Dựa vào kiến thức đã học về tiêu chí xác định đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới vì điều kiện khí hậu ở hoang mạc khắc nghiệt, chỉ có một Số ít loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống ở đó. Rừng mưa nhiệt đới có điều kiện khí hậu phù hợp với nhiều loại sinh vật khác nhau, do đó rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao.