Đề bài
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho hai biểu thức: (với ).
a) Rút gọn các biểu thức
b) Tìm các giá trị của sao cho
Câu 2. (1,5 điểm)
1) Giải hệ phương trình
2) Bạn Nam hiện có đồng. Để phục vụ cho việc học tập, bạn muốn mua một quyển sách tham khảo Toán có giá đồng. Vì thế, bạn Nam đã lên kế hoạch mỗi ngày tiết kiệm đồng. Gọi số tiền bạn Nam tiết kiệm được sau (ngày) (gồm cả tiền hiện có và tiền tiết kiệm được hàng ngày) là (đồng).
a) Lập công thức tính theo .
b) Hỏi sau bao nhiêu ngày bạn Nam có vừa đủ tiền để mua được quyển sách tham khảo Toán?
Câu 3. (2,5 điểm)
1) Cho phương trình ( là ẩn số, là tham số).
a) Giải phương trình khi
b) Xác định các giá trị của để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện .
2) Bài toán có nội dung thực tế:
Lúc giờ sáng, một xe ô tô khởi hành từ đến với vận tốc không đổi trên cả quãng đường là km/h. Sau khi xe ô tô này đi được phút thì cũng trên quãng đường đó, một xe ô tô khác bắt đầu đi từ về với vận tốc không đổi trên cả quãng đường là km/h. Hỏi hai xe ô tô đó gặp nhau lúc mấy giờ? Biết quãng đường dài km.
Câu 4. (0,75 điểm)
Một vật thể đặc bằng kim loại dạng hình trụ có bán kính đường tròn đáy và chiều cao đều bằng cm. Người ta khoan xuyên qua hai mặt đáy của vật thể đó theo phương vuông góc với mặt đáy, phần bị khoan là một lỗ hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng cm (Hình 1). Tính thể tích phần còn lại của vật thể đó.

Câu 5. (3,0 điểm)
Cho tam giác có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn . Các đường cao và của tam giác cắt nhau tại
a) Chứng minh và là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh là tia phân giác của và tam giác đồng dạng với tam giác
c) Giao điểm của với đường tròn là ( khác ), cắt đường tròn tại ( khác ). Gọi là trung điểm của đoạn thẳng Chứng minh rằng ba điểm thẳng hàng.
Câu 6. (0,75 điểm)
Cho ba số thực dương thỏa mãn điều kiện Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Lời giải chi tiết
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho hai biểu thức: (với ).
a) Rút gọn các biểu thức
b) Tìm các giá trị của sao cho
Phương pháp:
a) + Sử dụng hằng đẳng thức:
Thực hiện các phép tính với căn bậc hai.
+ Vận dụng hằng đẳng thức xác định mẫu thức chung của biểu thức
Quy đồng các phân thức, thực hiện các phép toán từ đó rút gọn được biểu thức.
b) Giải bất phương trình:
Cách giải:
a)
b) Để
Kết hợp với điều kiện thì
Câu 2. (1,5 điểm)
1) Giải hệ phương trình
2) Bạn Nam hiện có đồng. Để phục vụ cho việc học tập, bạn muốn mua một quyển sách tham khảo Toán có giá đồng. Vì thế, bạn Nam đã lên kế hoạch mỗi ngày tiết kiệm đồng. Gọi số tiền bạn Nam tiết kiệm được sau (ngày) (gồm cả tiền hiện có và tiền tiết kiệm được hàng ngày) là (đồng).
a) Lập công thức tính theo .
b) Hỏi sau bao nhiêu ngày bạn Nam có vừa đủ tiền để mua được quyển sách tham khảo Toán?
Phương pháp:
1) Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa.
Biểu thức xác định
Vận dụng phương pháp cộng đại số, tìm được và , kết luận nghiệm của hệ phương trình
2) a) Vận dụng kiến thức của hàm số bậc nhất
b) Thay vào công thức vừa lập được ở ý a, từ đó tìm được số ngày cần tiết kiệm tiền của Nam.
Cách giải:
1) ĐK:
Với (thõa mãn )
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
2) a) Công thức tính theo là (đồng).
b) Bạn Nam có vừa đủ tiền mua được quyển sách tham khảo Toán đó khi
(ngày).
Vậy sau ngày tiết kiệm, bạn Nam vừa đủ tiền mua quyển sách tham khảo Toán.
Câu 3. (2,5 điểm)
1) Cho phương trình ( là ẩn số, là tham số).
a) Giải phương trình khi
b) Xác định các giá trị của để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện .
2) Bài toán có nội dung thực tế:
Lúc giờ sáng, một xe ô tô khởi hành từ đến với vận tốc không đổi trên cả quãng đường là km/h. Sau khi xe ô tô này đi được phút thì cũng trên quãng đường đó, một xe ô tô khác bắt đầu đi từ về với vận tốc không đổi trên cả quãng đường là km/h. Hỏi hai xe ô tô đó gặp nhau lúc mấy giờ? Biết quãng đường dài km.
Phương pháp:
1) a) Thay vào phương trình
Tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai: Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt (hoặc )
Áp dụng hệ thức Vi – ét, tính được theo
Thay theo vào biểu thức ta được phương trình có
Biến đổi, tìm
2) Gọi thời gian xe ô tô đi từ đến điểm gặp nhau của hai xe ô tô là (giờ), (điều kiện ). (Với phút bằng giờ).
Tính được thời gian ô tô đi từ đến điểm hai xe gặp nhau; Tính được quãng đường đi từ về và ngược lại
Từ đó lập được phương trình, giải phương trình, đối chiếu điều kiện và kết luận.
Cách giải:
1) a) Với phương trình có dạng
Vì nên phương trình có hai nghiệm là
Vậy phương trình có hai nghiệm khi
b) Có
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
Khi đó theo hệ thức Vi-ét
Thay vào biểu thức được
Thay vào phương trình ta được:
Vậy với phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
Cách giải:
2) Gọi thời gian xe ô tô đi từ đến điểm gặp nhau của hai xe ô tô là (giờ), (điều kiện ). (Với phút bằng giờ).
Khi đó, thời gian ô tô đi từ đến điểm hai xe gặp nhau là (giờ).
Vì xe ô tô đi từ đến đi với vận tốc là km/h nên quãng đường xe đó đi đến điểm hai xe gặp nhau là (km).
Vì xe ô tô đi từ về với vận tốc là km/h nên quãng đường xe đó đi đến điểm hai xe gặp nhau là (km).
Do hai xe chuyển động ngược chiều và đi trên quãng đường dài km nên có phương trình:
Vậy hai xe gặp nhau lúc
Câu 4. (0,75 điểm)
Một vật thể đặc bằng kim loại dạng hình trụ có bán kính đường tròn đáy và chiều cao đều bằng cm. Người ta khoan xuyên qua hai mặt đáy của vật thể đó theo phương vuông góc với mặt đáy, phần bị khoan là một lỗ hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng cm (Hình 1). Tính thể tích phần còn lại của vật thể đó.
Phương pháp:
Thể tích của hình trụ có bán kính đáy là , chiều cao được tính theo công thức
Cách giải:
Gọi thể tích của vật thể hình trụ thì
Gọi thể tích của lỗ khoét hình trụ đó là thì
Gọi thể tích phần còn lại của vật thể đó là thì
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho tam giác có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn . Các đường cao và của tam giác cắt nhau tại
a) Chứng minh và là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh là tia phân giác của và tam giác đồng dạng với tam giác
c) Giao điểm của với đường tròn là ( khác ), cắt đường tròn tại ( khác ). Gọi là trung điểm của đoạn thẳng Chứng minh rằng ba điểm thẳng hàng.
Phương pháp:
a) Vận dụng dấu hiệu nhận biết:
+ Tứ giác có tổng hai góc đối bằng là tứ giác nội tiếp.
+ Tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau là tứ giác nội tiếp.
b)
c) Ta sẽ chứng minh: , mà nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa . Do đó hai tia và là hai tia trùng nhau hay và là ba điểm thẳng hàng.
Cách giải:

a) + Có là các đường cao của tam giác nên
Tứ giác có:
Mà hai đỉnh kề nhau
là tứ giác nội tiếp.
+ Có là các đường cao của tam giác nên
Tứ giác có: mà và là hai góc đối nhau nên là tứ giác nội tiếp.
b) Do là tứ giác nội tiếp nên (góc nội tiếp cùng chắn ) hay
Do là tứ giác nội tiếp nên (góc nội tiếp cùng chắn )
Từ và suy ra hay .
Do đó là tia phân giác của .
Do là tứ giác nội tiếp nên (góc nội tiếp cùng chắn ) hay .
Do là tứ giác nội tiếp nên (góc nội tiếp cùng chắn ).
Từ và suy ra
Xét và có và nên
c) Ta có (cùng phụ với ) hay
Xét đường tròn có (góc nội tiếp cùng chắn )
Nên hay là phân giác của , mà suy ra cân tại .
Do đó là đường trung trực của suy ra là trung điểm của
Vì
mà ( là trung điểm của ) và ( là trung điểm của )
Do đó
Xét và có và nên
suy ra (hai góc tương ứng) hay
Xét đường tròn có (góc nội tiếp cùng chắn )
Từ và suy ra , mà nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa . Do đó hai tia và là hai tia trùng nhau hay và là ba điểm thẳng hàng.
Câu 6. (0,75 điểm)
Cho ba số thực dương thỏa mãn điều kiện Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Phương pháp:
+ Áp dụng BĐT
+ Áp dụng BĐT và (giả thiết của đề bài)
Cách giải:
Áp dụng BĐT ta được
Áp dụng BĐT và ta được
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là đạt được khi