Giải bài tập Thực hành tiếng Việt: Câu đặc biệt trang 82 vở thực hành ngữ văn 9

2024-09-14 18:58:35

Câu 1

Trả lời Câu 1 THTV trang 82 VTH Văn 9 Kết nối tri thức

Xác định câu đặc biệt và phân tích tác dụng:

Câu đặc biệt

Tác dụng

Phương pháp giải:

Xem kĩ kiến thức về câu đặc biệt

Lời giải chi tiết:

Xác định câu đặc biệt và phân tích tác dụng:

a.

Rầm rầm. Rầm rầm. Rầm rầm.

=> Tác dụng: Hướng sự chú ý của người đọc về âm thanh khác hẳn của những hạt mưa.

b.

Bộp

Và một cuốn sách!

=> Tác dụng: Làm nổi bật thông tin khi nhân vật tôi bị giáng vào một cú vào đầu.

c.

Ôi!

Mũi kiếm

=> Bộc lộ cảm xúc bất ngờ đau đớn khi nhìn thấy vật đã giết chết cha của mình.


Câu 2

Trả lời Câu 2 THTV trang 82 VTH Văn 9 Kết nối tri thức

Điền thông tin vào bảng

Tác dụng

 

Câu đặc 

biệt

Bộc lộ cảm xúc

Liệt kê,

thông báo

về sự tồn tại

của sự vật,

hiện tượng

Xác định

thời gian,

nơi chốn

Gọi -đáp

a. Ôi chao!

Ôi Rô-mê-ô, hỡi Rô-mê-ô!

Kia, nàng vừa lên tiếng!

b. Choáng váng.

Và màn đêm

c. "Đêm!"

Phương pháp giải:

Xem kĩ kiến thức về câu đặc biệt

Lời giải chi tiết:

Điền thông tin vào bảng

Tác dụng

 

Câu đặc 

biệt

Bộc lộ cảm xúc

Liệt kê,

thông báo

về sự tồn tại

của sự vật,

hiện tượng

Xác định

thời gian,

nơi chốn

Gọi -đáp

a. Ôi chao!

X

Ôi Rô-mê-ô, hỡi Rô-mê-ô!

X

Kia, nàng vừa lên tiếng!

X

b. Choáng váng.

X

Và màn đêm

X

c. "Đêm!"

X


Câu 3

Trả lời Câu 3 THTV trang 83 VTH Văn 9 Kết nối tri thức

Câu đặc biệt trong văn bản Bí ẩn của làn nước và chỉ ra tác dụng của chúng.

Phương pháp giải:

Xem kĩ kiến thức về câu đặc biệt

Lời giải chi tiết:

Câu đặc biệt trong văn bản Bí ẩn của làn nước và chỉ ra tác dụng của chúng.

Câu đặc biệt trong văn bản “Bí ẩn của làn nước” là: “Con tôi”.

Từ con tôi xuất hiện nhiều lần và ở nhiều nhân vật khác nhau. Nhân vật người vợ, đó là sự hoảng hốt, đau đớn khi con mình bị rơi xuống dòng nước lũ. Đối với người chồng, đó là nỗi đau và sự dằn vặt của người cha sau bi kịch mất mát con trai và vợ của mình.


Câu 4

Trả lời Câu 4 THTV trang 83 VTH Văn 9 Kết nối tri thức

Câu đặc biệt trong đoạn văn:

Câu rút gọn trong đoạn văn:

Sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn:

Phương pháp giải:

Xem kĩ kiến thức về câu đặc biệt

Lời giải chi tiết:

Câu đặc biệt trong đoạn văn: Trời ơi

Câu rút gọn trong đoạn văn: Chỉ còn 5 phút

Sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn:

Đặc điểm

Câu đặc biệt

Câu rút gọn

Cấu tạo

Không có cấu tạo chủ ngữ - vị ngữ

Có cấu tạo chủ ngữ - vị ngữ nhưng được rút gọn một số thành phần

Chức năng

Bộc lộ cảm xúc, miêu tả trạng thái, hành động

Làm cho câu văn ngắn gọn, súc tích, tập trung vào nội dung cần diễn đạt

Ví dụ

Trời ơi!

Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

Chúng tôi sử dụng AI và sức mạnh của cộng đồng để giải quyết câu hỏi của bạn

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"