Giải mục 1 trang 5, 6, 7 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều

2024-09-14 19:31:43

HĐ1

Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 5 SGK Toán 12 Cánh diều

a) Nêu định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên tập KR, trong đó K là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng.

b) Cho hàm số y=f(x)=x2 có đồ thị như Hình 2.

- Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số đó.

- Xét dấu đạo hàm f(x)=2x.

- Nêu mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x)=x2 và dấu của đạo hàm f(x)=2x trên mỗi khoảng (;0),(0;+).

- Hoàn thành bảng biến thiên sau:

Phương pháp giải:

Dựa vào định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên tập K

Lời giải chi tiết:

a) Cho K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng và f(x) là hàm số xác định trên K.

- Hàm số f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên K nếu với mọi x1,x2 thuộc K x1<x2 thì f(x1)<f(x2).

- Hàm số f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên K nếu với mọi x1,x2 thuộc K x1<x2 thì f(x1)>f(x2).

- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K còn được gọi là hàm số đơn điệu trên K.

b)

- Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+) và nghịch biến trên khoảng (;0).

- Đạo hàm f(x)=2xâm khi x<0 và dương khi x>0.

- Hàm số y=f(x)=x2 nghịch biến khi f(x)=2xmang dấu âm và đồng biến khi f(x)=2x mang dấu dương.

- Ta có bàng biến thiên sau:


LT1

Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 6 SGK Toán 12 Cánh diều

Xét dấu y rồi tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm sốy=43x32x2+x1.

Phương pháp giải:

B1: Tính yrồi lập bảng xét dấu của y.

B2. Dựa vào bảng xét dấu của y để nhận xét khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Lời giải chi tiết:

Tập xác định D=R.

Ta có: y=4x24x+1.

Xét y=0x=12.

 

Vậy hàm số đồng biến trên R.


LT2

Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 7 SGK Toán 12 Cánh diều

Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y=x4+2x23.

Phương pháp giải:

B1: Tìm tập xác định của hàm số.

B2: Tính y. Tìm các điểm mà tại đó y=0 hoặc y không tồn tại.

B3: Lập bảng biến thiên của hàm số.

B4: Dựa vào bảng biến thiên để kết luận.

Lời giải chi tiết:

Tập xác định D=R.

Ta có: y=4x3+4x.

Xét y=0x=0.

Ta có bảng biến thiên:

 

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;+) và nghịch biến trên khoảng (;0).


HĐ2

Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 7 SGK Toán 12 Cánh diều

a) Xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x)=x3.

b) Xét dấu của đạo hàm f(x)=3x2.

c) Phương trình f(x)=0 có bao nhiêu nghiệm ?

Phương pháp giải:

Dựa vào định nghĩa đồng biến, nghịch biến của hàm số và các bước xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

Lời giải chi tiết:

a) Tập xác định D=R.

Ta có: y=3x2.

Xét y=0x=0.

Bảng biến thiên:

 

Vậy hàm số đồng biến trên R.

b) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đạo hàm y=3x2 luôn dương với mọi x.

c) Phương trình f(x)=0 có một nghiệm.


LT3

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 7 SGK Toán 12 Cánh diều

Chứng minh rằng hàm số y=x2+1 nghịch biến trên nửa khoảng (;0] và đồng biến trên nửa khoảng [0;+).

Phương pháp giải:

B1: Tìm tập xác định của hàm số.

B2: Tính y. Tìm các điểm mà tại đó y=0 hoặc y không tồn tại.

B3: Lập bảng biến thiên của hàm số.

B4: Dựa vào bảng biến thiên để kết luận.

Lời giải chi tiết:

Tập xác định D=R.

Ta có: y=xx2+1.

Xét y=0x=0.

Ta có bảng biến thiên:

Vậy hàm số y=x2+1 nghịch biến trên nửa khoảng (;0] và đồng biến trên nửa khoảng [0;+).


LT4

Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 8 SGK Toán 12 Cánh diều

Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số sau y=2x1x+2.

Phương pháp giải:

B1: Tìm tập xác định của hàm số.

B2: Tính y. Tìm các điểm mà tại đó y=0 hoặc y không tồn tại.

B3: Lập bảng biến thiên của hàm số.

B4: Dựa vào bảng biến thiên để kết luận.

Lời giải chi tiết:

Tập xác định D=R{2}.

Ta có: y=5(x+2)2.

Nhận xét: y>0 với mọi xD.

Ta có bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (;2)(2;+).

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

We using AI and power community to slove your question

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"