Bài 1.82 trang 41 SBT giải tích 12

2024-09-14 19:34:36

LG a

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y=x+2x3

Phương pháp giải:

- Tìm TXĐ.

- Xét sự biến thiên.

- Vẽ đồ thị hàm số.

Giải chi tiết:

TXĐ: D=R{3}.

y=5(x3)2<0,x3 nên hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng (;3)(3;+).

Hàm số đã cho không có cực trị.

TCĐ: x=3 và TCN y=1.

Bảng biến thiên:

Đồ thị:


LG b

Chứng minh rằng giao điểm I của hai tiệm cận của (C) là tâm đối xứng của (C).

Phương pháp giải:

- Tìm tọa độ giao điểm hai đường tiệm cận.

- Viết công thức đổi tọa độ suy ra phương trình của hàm số trong hệ tọa độ mới.

Công thức tịnh tiến hệ tọa độ:

Cho điểm I(x0;y0),M(x;y) đối với hệ tọa độ Oxy.

Công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI là: {x=X+x0y=Y+y0

Khi đó điểm I(0;0),M(X,Y) đối với hệ tọa độ IXY.

- Kiểm tra hàm số trong hệ tọa độ mới có làm hàm số lẻ hay không và kết luận.

Nếu hàm số Y=g(X) là hàm số lẻ (trong hệ tọa độ mới IXY) thì điểm I(x0;y0) trong hệ tọa độ Oxy là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=f(x).

Giải chi tiết:

Tiệm cận đứng là đường thẳng x=3.

Tiệm cận ngang là đường thẳng y=1.

Do đó, giao điểm của hai đường tiệm cận là I(3;1).

Thực hiện phép biến đổi: {x=X+3y=Y+1 ta được Y+1=X+5XY=X+5X1Y=5X.

Y=5X là hàm số lẻ nên đồ thị (C) của hàm số này có tâm đối xứng là gốc tọa độ I của hệ tọa độ IXY.

Vậy đồ thị hàm số đã cho nhận điểm I(3;1) làm tâm đối xứng trong hệ tọa độ cũ.


LG c

Tìm điểm M trên đồ thị của hàm số sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.

Phương pháp giải:

- Gọi điểm M(x0;y0)(C).

- Tính khoảng cách từ M đến các đường tiệm cận.

- Lập phương trình ẩn x0, dựa vào điều kiện khoảng cách bằng nhau của đề bài.

- Giải phương trình tìm x0 và kết luận.

Giải chi tiết:

Giả sử  M(x0;y0)(C).

Gọi d1 là khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng và d2 là khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang, ta có: d1=|x03|,d2=|y01|=5|x03|

Suy ra |x03|=5|x03| (x03)2=5 [x03=5x03=5 [x0=3+5x0=35

Với x0=3+5y0=1+5 nên ta có điểm M(3+5;1+5).

Với x0=35y0=15 nên ta có điểm M(35;15).

Vậy có hai điểm M1(3+5;1+5)M2(35;15).

[hoctot.me - Trợ lý học tập AI]

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

We using AI and power community to slove your question

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"