Câu 24
Hàm số
(A) Đồng biến trên mỗi khoảng
(B) Nghịch biến trên mỗi khoảng
(C) Đồng biến trên khoảng
(D) Nghịch biến trên khoảng
Lời giải chi tiết:
Ta có:
Ta có bảng biến thiên:
Chọn (A)
Câu 25
Hàm số f(x) = sin2x – 2sinx có giá trị nhỏ nhất là:
(A)
(B) 0
(C) -1
(D)
Lời giải chi tiết:
Đặt t = sin x; t ∈ [-1, 1]
f(x) = g(t) = t2 – 2t
g’ = 2t – 2 = 0 ⇔ t = 1
g( - 1) = 3
g(1) = -1
Vậy
Chọn (C)
Câu 26
Gọi (C) là đồ thị của hàm số
(A) Đường thẳng y = x + 1 là tiệm cận xiên của (C) (khi
(B) Đường thẳng
(C) Đường thẳng y = -x là tiệm cận xiên của (C) (khi
(D) Đồ thị (C) không có tiệm cận xiên (khi
Lời giải chi tiết:
Vậy
Chọn B
Câu 27
Đồ thị của hàm số y = x3 – x + 1 tiếp xúc với điểm (1, 1) với
(A) Parabol y = 2x2 -1
(B) Parabol y = x2
(C) Parabol y = -x2 + 2x
(D) Đường thẳng y = 2x + 1
Lời giải chi tiết:
Xét f(x) = x3 – x + 1 ; g(x) = x2
Ta có:
Nên đồ thị hàm số y = x3 – x + 1 tiếp xúc với (P)
y = x2 tại (1, 1)
Chọn (B)
Câu 28
Cho hai số dương a và b. Đặt
Khi đó:
(A) X > Y
(B) X < Y
(C) X ≥ Y
(D) X ≤ Y
Lời giải chi tiết:
Ta có:
Chọn (C)
Câu 29
Cho hai số không âm a và b.
Đặt
Khi đó:
(A) X > Y
(B) X < Y
(C) X ≥ Y
(D) X ≤ Y
Lời giải chi tiết:
Ta có:
Vậy chọn (D)
Câu 30
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = log2x. Ta có thể suy ra đồ thị của hàm số y = log22(x + 3) bằng cách tịnh tiến (C) theo vectơ:
Lời giải chi tiết:
Ta có:
log22(x + 3) = 1 + log2 (x + 3)
y = log2x
y = log2 (x + 3)
Chọn (C)
Câu 31
Cho hàm số f(x) = log5(x2 + 1). Khi đó:
(A)
(B)
(C)
(D)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
Chọn (B)
Câu 32
Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax và đồ thị của hàm số y = logbx cắt nhau tại điểm
(A) a > 1 và b > 1
(B) a > 1 và 0 < b < 1
(C) 0 < a < 1 và b > 1
(D) 0 < a < 1 và 0 < b < 1
Lời giải chi tiết:
Ta có:
Chọn (B)
Câu 33
Cho hàm số
(A)
(B)
(C)
(D)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
Chọn (A)
Câu 34
Đẳng thức
Lời giải chi tiết:
Ta có:
Với
Chọn (D)
Câu 35
Gọi S là tập hợp các số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện:
Khi đó:
(A) S = {1}
(B) S = {2}
(C) S = {1, 2}
(D) S = Ø
Lời giải chi tiết:
Ta có:
Đặt
Do đó:
Vậy:
Chọn (C)
Câu 36
Cho số phức z tùy ý. Xét các số phức
Khi đó:
A. α là số thực, β là số thực.
B. α là số thực, β là số ảo.
C. α là số ảo, β là số thực.
D. α là số ảo, β là số ảo.
Lời giải chi tiết:
Giả sử z = a+bi, ta có:
Vậy α ∈ R
Vậy chọn A.
Câu 37
Cho số phức z tùy ý. Xét các số phức
Khi đó:
(A) α là số thực, β là số thực
(B) α là số thực, β là số ảo
(C) α là số ảo, β là số thực
(D) α là số ảo, β là số ảo
Lời giải chi tiết:
Ta có:
là số ảo.
là số thực
Chọn (C)
Câu 38
Nếu môđun của số phức z bằng r (r > 0) thì môdun của số phức (1 – i)2z bằng:
(A) 4r
(B) 2r
(C)
(D) r
Lời giải chi tiết:
Chọn (B)
[hoctot.me - Trợ lý học tập AI]