Giải phần B. Kết nối trang 3 Bài tập phát triển năng lực toán 4 tập 2

2024-09-14 03:00:23

Câu 5

Tính

15km² + 61km² = .........                                   

1620km² + 2349km² = .........                           

15km² x 8 = .........                                            

4568km² x 2 = .........                                        

69km² - 34km² = ......... 

6839km² - 3135km² = ......... 

56km² : 7 = ......... 

2079km² : 9 = ......... 

Phương pháp giải:

Thực hiện phép tính với các số rồi viết thêm đơn vị xăng-ti-mét vuông vào sau kết quả.

Lời giải chi tiết:

15km² + 61km² = 76km²                                

1620km² + 2349km² = 3969km²                    

15km² x 8 = 120km²                                      

4568km² x 2 = 9136km²                                

69km² - 34km² = 35km²

6839km² - 3135km² = 3704km²

56km² : 7 = 8km²

2079km² : 9 = 231km²  


Câu 6

Dưới đây là diện tích một số thành phố trực thuộc Trung ương:

Hà Nội: 3324km²

Hải Phòng: 1527km²

Đà Nẵng: 1285km²

Thành phố Hồ Chí Minh: 2096km²

Cần Thơ: 1409km²

(theo số liệu năm 2016)

a) Thành phố nào có diện tích lớn nhất? Thành phố nào có diện tích bé nhất?

b) Sắp xếp tên các thành phố đó theo thứ tự tăng dần về diện tích.

Phương pháp giải:

So sánh các số liệu ở đề bài rồi trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Ta có: 1285km² < 1409km² < 1527km² < 2096km² < 3324km²

Vậy:

a) Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất.

Thành phố Đà Nẵng có diện tích nhỏ nhất.

b) Tên các thành phố đó theo thứ tự tăng dần về diện tích: Đà Nẵng; Cần Thơ; Hải Phòng; TP Hồ Chí Minh; Hà Nội.


Câu 3

Chỉ ra hình bình hành trên bề mặt mặt các đồ vật dưới đây:

Phương pháp giải:

Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

Quan sát hình ta thấy hình a), hình b), hình e) và hình g) có hình bình hành.


Câu 8

Viết số thích hợp vào chỗ trống:

Phương pháp giải:

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

Lời giải chi tiết:


Câu 9

Kẻ thêm các đoạn thẳng ở hình dưới đây để được các hình bình hành có diện tích lần lượt là:

a) 32cm²                                                         

b) 20cm²

Phương pháp giải:

- Dùng thước đo để tìm chiều cao của hình bình hành

- Độ dài đáy = Diện tích hình bình hành : chiều cao

Lời giải chi tiết:

a) Hình bình hành này có diện tích là 32cm² và chiều cao là 4cm,

Độ dài đáy của hình bình hành là 32 : 4 = 8 (cm)

b) Hình bình hành này có diện tích là 20cm² và chiều cao là 4cm.

 Độ dài cạnh đáy hình bình hành là 20 : 4 = 5 (cm)

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

Chúng tôi sử dụng AI và sức mạnh của cộng đồng để giải quyết câu hỏi của bạn

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"