Câu 4: Dấu hiệu đặc trưng của bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò làA. xuất huyết ở niêm mạc, mắt, miệng, mũi, da.B. rụng lông toàn thân và lỡ loét miệng, vú.C. tổn thương xương và cơ.D. rôi loạn tiêu hóa, phân lỏng có màu trăng xanh.Cầu 5: Bệnh

Câu 4: Dấu hiệu đặc trưng của bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò là

A. xuất huyết ở niêm mạc, mắt, miệng, mũi, da.

B. rụng lông toàn thân và lỡ loét miệng, vú.

C. tổn thương xương và cơ.

D. rôi loạn tiêu hóa, phân lỏng có màu trăng xanh.

Cầu 5: Bệnh tụ huyêt trùng ở trâu, bò do tác nhân nào gây ra?

A. Vi khuẩn Pasteurella multocida.

B. Virus Picornaviridae.

C. Vi khuan Mycobacterium.

D. Ký sinh trùng đường máu.

Câu 6: Biện pháp phòng bệnh quan trọng nhất đối với lở mồm, long móng là

A. tiêm phòng vaccine đầy đủ.

B. sử dụng thuốc kháng sinh liên tục.

C. bổ sung vitamin cho gia súc.

D. truyền dịch khi gia súc nhiễm bệnh.

Câu 7: Biện pháp giúp phòng bệnh lở mồm, long móng hiệu quả nhất là

A. tiêm phòng vaccine theo khuyến cáo.

B. chỉ điều trị khi trâu, bò mắc bệnh.

C. dùng kháng sinh liên tục.

D. không cần phòng bệnh vì bệnh tự khỏi.

Câu 8: Khi trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng, biện pháp nào sau đây được sử dụng để điều

A. Dùng kháng sinh.

B. Không cần điều trị, để tự khỏi.

C. Chỉ cần vệ sinh chuồng trại.

D. Cho ăn nhiều hơn để tăng đề kháng.

Mức Hiểu

Câu 1: Bệnh lở mồm long móng không thể điều trị bằng kháng sinh như bệnh tụ huyết trùng vì

A. kháng sinh không diệt được virus.

B. kháng sinh có thể làm virus phát triển mạnh hơn.

C. kháng sinh làm suy giảm miễn dịch của trâu, bò.

D. virus có thể tự tiêu diệt mà không cần dùng thuốc.

Câu 2: Tiêm phòng vaccine là biện pháp quan trọng trong phòng bệnh tụ huyết trùng vì vaccine

A. giúp trâu, bò có miễn dịch trước khi bị bệnh.

B. là cách duy nhất để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

C. giúp chữa trị bệnh hiệu quả hơn.

D. không gây anh hướng đên sức khỏe vật nuội.

Câu 3: Nhược điểm chính của việc sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh tụ huyết trùng là

A. lạm dụng có thể gây kháng thuốc.

B. không có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn.

C. làm tăng nguy cơ lây lan bệnh nhanh hơn.

D. không cần theo chỉ định của bác sĩ thú y.

Câu 4: Vì sao cần tiêu độc, khử trùng chuồng trại định kỳ ngay cả khi chưa có dịch bệnh?

A. Giúp loại bỏ mầm bệnh trong môi trường, hạn chế nguy cơ bùng phát dịch.

B. Chỉ có tác dụng khi dịch bệnh đã xuất hiện trong khu vực chăn nuôi.

C. Không có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa mâm bệnh lây lan

D. Chi cân thực hiện khi phát hiện động vật có dâu hiệu nhiêm bệnh.

Ответить