Bài 31 trang 160 SBT toán 8 tập 1

2024-09-14 09:06:55

Đề bài

Các điểm E,F,G,H,K,L,M,N chia mỗi cạnh hình vuông ABCD thành ba đoạn thẳng bằng nhau. Gọi P,Q,R,S là giao điểm của EHNK với FMGL (h.187). Tính diện tích của ngũ giác AEPSN và của tứ giác PQRS, biết AB=6cm.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Biết diện tích hai tam giác vuông EBHNDK thì tính được diện tích còn lại. Diện tích còn lại được chia thành năm phần bằng nhau, từ đó diện tích ngũ giác là một phần rưỡi và diện tích của tứ giác là hai phần.

Lời giải chi tiết

Diện tích hình vuông ABCD bằng 6.6=36 (cm2)

Diện tích tam giác DKN bằng:

12.4.4=8 (cm2)

Diện tích tam giác EBH bằng: 12.4.4=8 (cm2)

Diện tích phần còn lại là : 36(8+8)=20 (cm2)

Trong tam giác vuông AEN, theo định lý Pytago ta có:

EN2=AN2+AE2 =4+4=8 

EN= 22 (cm)

Trong tam giác vuông BHE,  theo định lý Pytago ta có:

EH2=BE2+BH2 =16+16=32

EH= 42 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ENKH bằng  22.  42 =16 (cm2)

Nối đường chéo BD. Théo tính chất đường thẳng song song cách đều ta có hình chữ nhật ENKH được chia thành 4 phần bằng nhau nên diện tích tứ giác PQRS chiếm 2 phần và bằng 8 cm2

Diện tích ΔAEN bằng 12.2.2=2(cm2)

Vậy SAEPSN=SAEN+SEPSN

=2+164=6 (cm2)

[hoctot.me - Trợ lý học tập AI]

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

We using AI and power community to slove your question

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"