Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 9

2024-09-14 10:43:43

Đề bài

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Tìm tập xác định D của hàm số y=63x+1x1.

A. D=[1;2]. B. D=(1;2). C. D=(1;2].                        D. D=[1;2].

Câu 2: Cho mệnh đề P(x): “xR, x2+x+1>0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x) là

     A.xR, x2+x+1<0”.                                      B.xR, x2+x+10”.

     C.xR, x2+x+10”.                                    D.xR, x2+x+1>0”.

 Câu 3: Cho hàm số y=x22x6. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số:

A. (6;0).                      B. (2;0,5).             C. (2;0,5).                 D. (0;6).

 Câu 4: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:

     A. A={xR||x|<1}                                      B. A={xZ|6x27x+1=0}                     C. A={xZ|x24x+2=0}                                 D. A={xN|x24x+3=0}

 Câu 5: Cho hai tập hợp A=(;2]B=(3;5]. Tìm mệnh đề sai.

     A. AB=(3;2].                       B. AB=(;3).     C. AB=(;5].               D. BA=(2;5].

Câu 6: Cho tập hợp: B={x;y;z;1;5}. Số tập hợp con của tập hợp B

     A. 29                                  B. 30                                  C. 31                                  D. 32

 Câu 7: Hàm số y=ax2+bx+c, (a>0) nghịch biến trong khoảng nào sau đậy?

A. (;b2a).                                      B. (b2a;+).                    C. (Δ4a;+).                           D. (;Δ4a).

 Câu 8: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

     A. 2x2+3y>0       B. x2+y2<2    C. x+y20        D. x+y0

Câu 9: Miền nghiệm của bất phương trình (1+3)x(13)y2 chứa điểm nào sau đây?

     A. A(1;-1)                          B. B(-1;-1)                         C. C(-1;1)                          D. D(3;3)

Câu 10: (ID: 590544) Trong tam giác EFG, chọn mệnh đề đúng.

     A. EF2=EG2+FG2+2EG.FG.cosG.                                       B. EF2=EG2+FG2+2EG.FG.cosE.

     C. EF2=EG2+FG22EG.FG.cosE.                                         D. EF2=EG2+FG22EG.FG.cosG.

Câu 11: (ID: 590545) Cho tam giác ABC biết sinBsinC=3AB=22. Tính AC.

     A. 23.                  B. 25.                  C. 22.                  D. 26.

Câu 12: (ID: 590546) Cho tam giác ABC có b = 7, c = 5, cosA=35. Độ dài đường cao ha của tam giác ABC là:

     A. 8.                              B. 83.                  C. 722.           D. 72.

Câu 13: Hàm số bậc hai nào sau đây có đồ thị là parabol có đỉnh là S(52;12)và đi qua A(1;4)?

A. y=x2+5x8.                                   B. y=2x2+10x12.

C. y=x25x.       D. y=2x2+5x+12.

Câu 14: Cho hệ bất phương trình {2x5y1>02x+y+5>0x+y+1<0. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?

     A. O(0;0) B. M(1;0)                                           C. N(0;2)     D. P(0;2)

Câu 15: Cho parabol y=ax2+bx+c có đồ thị như hình sau

 

Phương trình của parabol này là

A. y=x2+x1.                                     B. y=2x2+4x+1.       C. y=x22x1.                                   D. y=2x24x1.

 Câu 16: Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a.

     A. r=a34                                    B. r=a25      C. r=a36            D. r=a57

Câu 17: Tam giác ABC có AB=2,AC=3C=450. Tính độ dài cạnh BC.

     A. BC=5           B. BC=6+22                  C. BC=622                         D. BC=6

Câu 18: Bảng biến thiên của hàm số y=x2+2x1 là:

A.           B. 

C.          D. 

 

 Câu 19: Phần không bị gạch trên hình vẽ dưới đây minh họa cho tập hợp nào?

 

     A. (3;+).                              B. (5;+).   C. {3;5}     D. (3;5].

Câu 20: Giá trị lớn nhất của hàm số y=3x2+2x+1 trên đoạn [1;3] là:

A.                                    B. 0                               C. 13          D. 20

Câu 21: Cho hai vectơ ab thỏa mãn |a|=3, |b|=2a.b=3. Xác định góc α giữa hai vectơ ab.

A. α=300.                        B. α=450. C. α=600.  D. α=1200.

Câu 22: Cho tam giác cân ABCA^=1200AB=AC=a. Lấy điểm Mtrên cạnh BC sao cho BM=2BC5. Tính độ dài AM.

     A. a33                                               B. 11a5             C. a75                                     D. a64

Câu 23: Nửa mặt phẳng không bị gạch chéo ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?

 

     A. 2xy<3                 B. 2xy>3                  C. x2y<3                 D. x2y>3

Câu 24: Cho góc α với 00<α<1800. Tính giá trị của cosα, biết tanα=22.

     A. 13.           B. 13.              C. 223.           D. 23.

Câu 25: Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn cùng một điểm trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C. Ta đo được khoảng cách AB = 40cm, CAB=450, CBA=700. Vậy sau khi đo đạc và tính toán được khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

     A. 53 m                              B. 30 m                              C. 41,5 m                           D. 41 m

Câu 26: Trái đất quay một vòng quanh mặt trời là 365 ngày. Kết quả này có độ chính xác là 14 ngày. Sai số tương đối là:

     A. 0,0068%.                      B. 0,068%.                         C. 0,68%.                          D. 6,8%.

Câu 27: Cho mẫu số liệu: 1    3    6    8    9    12. Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:

     A. Q1 = 3, Q2 = 6,5, Q3 = 9.                                         B. Q1 = 1, Q2 = 6,5, Q3 = 12.

     C. Q1 = 6, Q2 = 7, Q3 = 8.                                            D. Q1 = 3, Q2 = 7, Q3 = 9.

Câu 28: Cho bốn điểm A,B,C,D phân biệt. Khi đó, ABDC+BCAD bằng véctơ nào sau đây?

     A. 0                       B. BD                                     C. AC   D. 2DC

 Câu 29: Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?

     A. AC=BD                          B. AB+AC+AD=0

     C. |ABAD|=|AB+AD|      D. |BC+BD|=|ACAB|

Câu 30: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a=15,318 biết a¯=15,318±0,006.

A. 15,3.               B. 15,31.                   C. 15,32.                  D. 15,4.

Câu 31: Sản lượng lúa của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng tần số sau đây: (đơn vị: tạ)

 

Phương sai là

     A. 1,24                               B. 1,54                               C. 22,1                               D. 4,70

Câu 32: Cho tam giác ABC có trung tuyến BM và trọng tâm G. Đặt BC=a,BA=b. Hãy phân tích vectơ BG theo ab.

     A. BG=13a+13b              B. BG=23a+23b     C. BG=13a+23b              D. BG=23a+13b

Câu 33: Cho hình vuông ABCD cạnh a, M là điểm thay đổi. Độ dài véctơ u=MA+MB+MC3MD là:

     A. 4a2                                                           B. a2                   C. 3a2     D. 2a2

Câu 34: Cho tam giác ABC đều cạnh a, G là trọng tâm. Mệnh đề nào sau đây sai?

     A. AB.AC=12a2.        B. AC.CB=12a2.            C. GA.GB=16a2.              D. AB.AG=12a2.

Câu 35: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=aAD=a2. Gọi K là trung điểm của cạnh AD. Tính BK.AC

     A. BK.AC=0    B. BK.AC=a22                   C. BK.AC=a22                        D. BK.AC=2a2

II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1: Cho ba lực F1=MA, F2=MB, F3=MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ lực F1,F2 đều bằng 50 N và tam giác MAB vuông tại M. Tìm hướng và cường độ lực F3

Câu 2: Quang ghi lại số tin nhắn điện thoại mà bạn ấy nhận được từ ngày 1/11 đến ngày 15/11 ở bảng sau:

 

Xác định các giá trị ngoại lệ (nếu có).

Câu 3: Tìm parabol (P) y=ax2+bx+c biết (P) có đỉnh I(2;3) và giao với Oy tại điểm có tung độ bằng -1. Vẽ đồ thị hàm số tìm được.

-----HẾT-----


Lời giải

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

1. C

2. C

3. C

4. C

5. B

6. D

7.A

8. D

9. A

10. D

11. D

12. C

13. B

14. C

15. D

16. C

17. B

18. A

19. D

20. B

21. D

22. C

23. D

24. C

25. C

26. A

27. D

28. A

29.A

30. B

31. B

32. A

33. D

34. C

35. A

 Câu 1 (NB):

Phương pháp:

  • P(x)  có nghĩa khi P(x)0.
  • Q(x)P(x) có nghĩa khi P(x)>0.

Cách giải:

Hàm số y=63x+1x1 xác định khi {63x0x1>0{x2x>11<x2

Vậy tập xác định D=(1;2]

Chọn C.

Câu 2 (TH):

Phương pháp:

Phủ định của mệnh đề “xK,P(x)” là mệnh đề “xK,P(x)”.

Cách giải:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x):  “xR, x2+x+1>0” là “xR, x2+x+10”.

Chọn C.

 Câu 3 (TH):

Phương pháp:

Thay tọa độ các điểm vào hàm số

Cách giải:

Với x=6,x=0thì y=x22x6 không xác định. Suy ra điểm (6;0)(0;6)không thuộc đồ thị hàm số

Với x=2 thì y=22226=0,50,5. Suy ra điểm (2;0,5)không thuộc đồ thị hàm số, điểm (2;0,5) thuộc đồ thị hàm số

 Chọn C.

 Câu 4 (TH):

Phương pháp:

Tập hợp rỗng không chứa phần tử nào.

Cách giải:

+) Xét đáp án A: {xR|x|<11<x<1 A=(1;1)

Loại đáp án A.

+) Xét đáp án B: 6x27x+1=0[x=1x=16  A={1}

Loại đáp án B.

+) Xét đáp án C: x24x+2=0[x=2+2x=22 A=

Chọn C.

 Câu 5 (VD):

Phương pháp:

Thực hiện các phép toán trên tập hợp. Sử dụng trục số.

Cách giải:

+) AB=(3;2]

 

=> A đúng.

+) AB=(;3]

 

=> B sai.

+) AB=(;5]

 

=> C đúng.

+) BA=(2;5].

 

=> D đúng.

Chọn B.

Câu 6 (TH):

Phương pháp:

Cho tập hợp B có n phần tử. Số tập hợp con của B là 2n

Cách giải:

Tập hợp B={x;y;z;1;5} có 5 phần tử.

Số tập hợp con của tập B là: 25=32

Chọn D.

 Câu 7 (NB):

Cách giải:

Với a>0, ta có bảng biến thiên

 

Hàm số nghịch biến trên (;b2a).

Chọn A.

 Câu 8 (TH):

Phương pháp:

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là ax+by+c<0, ax+by+c>0, ax+by+c0, ax+by+c0, trong đó a, b, c là các số cho trước sao cho a2+b20.

Cách giải:

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là x+y0.

Chọn D.

Câu 9 (TH):

Phương pháp:

Thay tọa độ các điểm ở các đáp án vào bất phương trình.

Cách giải:

Thay tọa độ điểm A(1;-1) ta có: (1+3)+(13)=22 (Đúng).

Vậy điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Chọn A.

Câu 10 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng định lí cosin trong tam giác: a2=b2+c22bc.cosA.

Cách giải:

EF2=EG2+FG22EG.FG.cosG là mệnh đề đúng.

Chọn D.

Câu 11 (TH):

Phương pháp:

Áp dụng định lí Sin trong tam giác ABC: ACsinB=ABsinCsinBsinC=ACAB.

Cách giải:

Áp dụng định lí Sin trong tam giác ABC ta có: ACsinB=ABsinCsinBsinC=ACAB.

Theo giả thiết sinBsinC=3ACAB=3AC=3AB.

Vậy AC=3.22=26.

Chọn D.

Câu 12 (VD):

Phương pháp:

Tính sinA.

Tính diện tích tam giác ABC: S=12bc.sinA.

Sử dụng định lí cosin trong tam giác tính a: a2=b2+c22bc.cosA.

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác: S=12aha, từ đó tính ha.

Cách giải:

Ta có:

sin2A+cos2A=1sin2A+(35)2=1sin2A=1625

00<A<1800 nên sinA > 0 sinA=45.

Diện tích tam giác ABC là: S=12bc.sinA.=12.7.5.45=14.

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:

a2=b2+c22bc.cosA.=72+522.7.5.35=32a=42.

Lại có: S=12ahaha=2Sa=2.1442=722.

Chọn C.

Câu 13 (TH):

Cách giải:

Hàm số bậc hai cần tìm có phương trình: y=ax2+bx+c(a0)

Hàm số bậc hai có đồ thị là parabol có đỉnh là S(52;12)và đi qua A(1;4)

{b2a=52a.254+b.52+c=12a+b+c=4{ba=525a+10b+2c=2a+b+c=4{5a+b=025a+10b+2c=2a+b+c=4{a=2b=10c=12

Chọn B.

 Câu 14 (TH):

Phương pháp:

Thay tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình.

Cách giải:

Dễ thấy các điểm O(0;0), M(1;0), P(0;2) không thỏa mãn bất phương trình x+y+1<0 nên không thỏa mãn cả hệ bất phương trình.

Chọn C.

Câu 15 (TH):

Cách giải:

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0;1) nên c=1.

Tọa độ đỉnh I(1;3), ta có phương trình: {b2a=1a.12+b.11=3 {2a+b=0a+b=2 {a=2b=4.

Vậy parabol cần tìm là: y=2x24x1.

Chọn D.

Câu 16 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác S=p(pa)(pb)(pc)=pr.

Cách giải:

Nửa chu vi tam giác đều cạnh a là p=a+a+a2=3a2.

Tam giác đều cạnh a có diện tích S=3a2(3a2a)(3a2a)(3a2a)=a234.

Lại có S=prr=Sp=a234:3a2=a36.

Chọn C.

Câu 17 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng hệ quả định lí Cosin trong tam giác: cosC=AC2+BC2AB22AC.BC.

Cách giải:

Áp dụng hệ quả định lí Cosin trong tam giác ABC ta có:

cosC=AC2+BC2AB22AC.BCcos450=(3)2+BC2(2)22.3.BC6BC=BC2+1BC26BC+1=0BC=6+22.

Chọn B.

Câu 18 (TH):

Cách giải:

Hàm số y=x2+2x1a=1<0, nên loại C,D.

Hoành độ đỉnh xI=b2a=22.(1)=1

Chọn A.

 Câu 19 (NB):

Phương pháp:

Biểu diễn tập hợp trên trục số.

Cách giải:

Hình vẽ đã cho là minh họa cho tập hợp (3;5]

Chọn D.

Câu 20 (VD):

Cách giải:

Ta có b2a=13a=3<0. Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (13;+).

[1;3](13;+).

Do đó trên đoạn [1;3] hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x=1, tức là max[1;3]f(x)=f(1)=0.

Chọn B.

Câu 21 (TH):

Phương pháp:

Áp dụng công thức cos(a,b)=a.b|a|.|b|

Cách giải:

Ta có a.b=|a|.|b|.cos(a,b)cos(a,b)=a.b|a|.|b|=33.2=12

(a,b)=120o

Chọn D.

Câu 22 (VD):

Phương pháp:

- Tính BC dựa vào định lí côsin trong tam giác cân ABC.

- Tính BM.

- Tính AM dựa vào định lí côsin trong tam giác ABM.

Cách giải:

 

BC=AB2+AC22ABACcos1200=a2+a22a.a.(12)=a3BM=2a35

AM=AB2+BM22AB.BM.cos300=a2+(2a35)22a.2a35.32=a75.

Chọn C.

Câu 23 (TH):

Phương pháp:

Tìm phương trình đường thẳng d. Loại đáp án.

Thay tọa độ điểm O(0;0) vào các bất phương trình chưa bị loại ở các đáp án, tiếp tục loại đáp án.

Cách giải:

Đường thẳng d đi qua điểm (3;0) nên loại đáp án A, B.

Ta thấy điểm O(0;0) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

+ Thay tọa độ điểm O(0;0) vào biểu thức x2y ta có: 02.0=0<3

Do đó bất phươn trình cần tìm là x2y>3

Chọn D.

 

Câu 24 (TH):

Phương pháp:

Sử dụng công thức: 1+tan2α=1cos2α.

Cách giải:

Ta có:

1+tan2α=1cos2α1+(22)2=1cos2αcos2α=19sin2α=119=89sinα=±223

00<α<1800 sinα>0.

Vậy sinα=223.

Chọn C.

Câu 25 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng hệ quả định lí Sin trong tam giác ABC.

Cách giải:

Ta có: ACB=1800450700=650

Áp dụng hệ quả định lí Sin trong tam giác ABC ta có:

ACsinB=ABsinCACsin700=40sin650AC=40sin650.sin70041,47(m)

Chọn C.

Câu 26 (TH):

Phương pháp:

Sai số tương đối δad|a|.

Cách giải:

Ta có: d=14δd|a|=14.365=0,0068%.

Chọn A.

Câu 27 (NB):

Phương pháp:

Để tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu có n giá trị ta làm như sau:

• Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm.

• Tìm trung vị. Giá trị này là Q2.

• Tìm trung vị của nửa số liệu bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ). Giá trị này là Q1.

• Tìm trung vị của nửa số liệu bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ). Giá trị này là Q3.

Q1, Q2, Q3 được gọi là các tứ phân vị của mẫu số liệu.

Cách giải:

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 1    3    6    8    9    12.

Cỡ mẫu n = 6 chẵn nên Q2=6+82=7.

Nửa số liệu bên trái Q2: 1    3   6 => Q1 = 3.

Nửa số liệu bên phải Q2: 8    9   12 => Q3 = 9.

Vậy Q1 = 3, Q2 = 7, Q3 = 9.

Chọn D.

Câu 28 (NB):

Phương pháp:

Nhóm AB,BC; DC,AD, áp dụng quy tắc cộng vectơ.

Cách giải:

Ta có: ABDC+BCAD=(AB+BC)(AD+DC)=ACAC=0.

Chọn A.

Câu 29 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng quy tắc hình bình hành tính AB+BC.

Tính độ dài vectơ vừa tìm được.

Cách giải:

Ta có: |AB+BC|=|AC|=AC=a.

Chọn A.

Câu 30 (TH):

Cách giải:

Ta có: a¯=15,318±0,006d=0,006 có chữ số khác 0 đầu tiên bên trái là ở hàng phần nghìn.

Làm tròn số a=15,318 chính xác đến hàng phần trăm, kết quả là: 15,32

Chọn B.

Câu 31 (TH):

Phương pháp:

Đối với bảng phân bố tần số, phương sai được tính theo công thức:

s2=1N[n1(x1x¯)2+n2(x2x¯)2++nk(xkx¯)2]

Với ni;fi lần lượt là tần số, tần suất của giá trị xi.

Cách giải:

Bảng phân số tần số:

 

*) Sản lượng trung bình của 40 thửa ruộng là:

x¯=20.5+21.8+22.11+23.10+24.640=22,1(tạ)

*) Phương sai:

s2=140[5.(2022,1)2+8.(2122,1)2+11.(2222,1)2+10.(2322,1)2+6.(2422,1)2]=1,54 (tạ)

Chọn B.

Câu 32 (TH):

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc cộng vecto, quy tắc hình bình hành để biểu diễn véctơ.

Cách giải:

 

BM=12(BA+BC)=12BA+12BC

BG=23BM=23(12BA+12BC)=13BA+13BC

Mặt khác, BA=a,BC=b nên ta có: BG=13a+13b

Vậy BG=13a+13b.

Chọn A.

Câu 33 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc cộng vecto để tìm được vecto u.

Cách giải:

 

Vì ABCD là hình vuông nên ta có: AB=BC=CD=DA=2; AC=BD=a2.

Ta có:

u=MA+MB+MC3MD

=(MD+DA)+(MD+DB)+(MD+DC)3MD

=MD+DA+MD+DB+MD+DC3MD

=DA+DB+DC

=(DA+DC)+DB

=DB+DB

=2DB

u=2DB

|u|=|2.DB|=2.a.2=22a

Chọn D.

Câu 34 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng tích vô hướng a.b=a.b.cos(a,b)

Cách giải:

 

Ta có:

AB.AC=AB.AC.cos(AB,AC)=a.a.cosA=a2cos60=12a2 => A đúng

AC.CB=AC.CB.cos(AC,CB)=a.a.cos120=12a2 => B đúng

+ AG=23AM;AM=AC.sinC=a.sin60=a32

AG=BG=a33

GA.GB=GA.GB.cos(GA,GB)=a33.a33.cos120=16a2 => C sai.

AB.AG=AB.AG.cos(AB,AG)=a.a33.cos30=12a2 => D đúng.

 

Chọn C.

Câu 35 (VD):

Cách giải:

Ta có:

AC=BD=AB2+AD2=2a2+a2=a3

Lại có:

{BK=BA+AK=BA+12ADAC=AB+AD

BK.AC=(BA+12AD).(AB+AD)=BA.AB+BA.AD+12AD.AB+12AD.AD=a2+0+0+12(a2)2=0

Chọn A.

 

II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1 (VD):

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc hình bình hành.

Vật đứng yên khi tổng các lực tác động lên điểm bằng 0.

Cách giải:

 

Có cường độ lực F1,F2 đều bằng 50 N  và tam giác MAB vuông tại M

Tam giác MAB vuông cân tại M

Lấy điểm D sao cho MADB là hình vuông

 MD=MA2+AD2=MA2+MB2=502N

Vì vật đứng yên nên tổng các lực tác động lên điểm bằng 0

F1+F2+F3=0 hay MA+MB+F3=0

F3=(MA+MB)=MD

Vậy lực F3 có hướng ngược với MD và có cường độ bằng 502N70,71N

Câu 3 (VD):

Phương pháp:

+) Khoảng tứ phân vị, kí hiệu là ΔQ, là hiệu số giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất, tức là

ΔQ = Q3 – Q1.

+) Giá trị ngoại lệ: Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn x > Q3 + 1,5∆Q hoặc x < Q1 − 1,5∆Q.

Cách giải:

Từ số liệu, ta lập bảng tần số

Giá trị

1

2

3

4

6

30

Tần số

2

6

3

2

1

1

Cỡ mẫu n=15 nên trung vị Q2=x8=2

Q1 là trung vị của mẫu: 1   1    2     2     2     2     2. Do đó Q1=2

Q3 là trung vị của mẫu: 3   3    3     4     4     6    30. Do đó Q3=4

Khi đó khoảng tứ phân vị là ΔQ=Q3Q1=42=2.

Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn x>Q3+1,5ΔQ=4+1,5.2=7

Hoặc x<Q11,5ΔQ=21,5.2=1

Vậy đối chiếu mẫu số liệu của Quang suy ra giá trị ngoại lệ là 30.

Câu 3 (VD):

Cách giải:

Parabol (P) y=ax2+bx+c giao với Oy tại điểm có tọa độ (0;c), do đó c=1

(P) có hoành độ đỉnh xI=b2a=2b=4a

Điểm I(2;3) thuộc (P) nên a.22+b.21=3 hay 4a+2b=4

Từ đó ta có hệ phương trình {4a+2b=4b=4a{b=4a=1

Vậy parabol cần tìm là y=x2+4x1

* Vẽ parabol

Đỉnh I(2;3)

Trục đối xứng x=2

Giao với Oy tại A(0;-1), lấy điểm B(4;-1) đối xứng với A qua trục đối xứng

Lấy điểm C(1;2) và D(3;2) thuộc đồ thị.

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

We using AI and power community to slove your question

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"