Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Đề số 4 – Chương III - Giải tích 12

2024-09-14 19:43:09

Đề bài

Câu 1. Tìm 5x+1x26x+9dx.

A. I=ln|x3|16x3+C.    

B. I=15ln|x3|16x3+C.

C. I=ln|x3|+16x3+C.     

D. I=5ln|x3|16x3+C.

Câu 2. Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=tanx,y=0,x=π3 quanh Ox là:

A. 3π3    

B. π33                     

C. π23π3  

D. π3π23.

Câu 3. Tìm I=cos(4x+3)dx.

A. I=sin(4x+2)+C.        

B. I=sin(4x+3)+C.

C. I=14sin(4x+3)+C

D. I=4sin(4x+3)+C.

Câu 4. Đặt F(x)=1xtdt. Khi đó F’(x) là hàm số nào dưới đây ?

A . F’(x) = x.          

B. F’(x) = 1.

C. F’(x) = x – 1.                  

D. F’(x) = x2212.

Câu 5. Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của f(x)=2x(x+3)(x+1)2 ?

A. 2ln|x+1|+2x2+2x+4x+1

B. ln(x+1)+2x2+2x+4x+1.

C. ln(x+1)2+2x2+3x+5x+1

D. 2x2+3x+5x+1+lne2(x+1)2.

Câu 6. Tính nguyên hàm (5x+3)3dx ta được:

A. 120(5x+3)4+C.  

B. 120(5x+3)4.

C. 14(5x+3)4+C.           

D. 15(5x+3)4+C.

Câu 7. Cho f(x)g(x),x[a;b]. Hình phẳng S1 giới hạn bởi đường  y = f(x), y = 0, x = a, x = b (a1. Hình phẳng S2 giới hạn bởi đường  y = g(x), y = 0, x = a, x = b  đem quay quanh Ox có thể tích V2. Lựa chọn phương án đúng.

A. Nếu V1 = V2 thì chắc chắn suy ra f(x)=g(x),x[a;b].

B. S1>S2.

C. V1 > V2.

D. Cả 3 phương án trên đều sai.

Câu 8. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : y=x2,y=x28,y=27x là:

A. 27ln2.             

B. 72ln27

C. 3ln72.                   

D. Một kết quả khác.

Câu 9. Chọn phương án đúng.

A. π4π4dxsin2x=cotx|π4π4=2

B. 21dx=1.

C. eedxx=ln|2e|ln|e|=ln2.

D. Cả 3 phương án đều sai.

Câu 10. Tính tích phân aπ2asin2xdx;π2>a>0

A. 14sin(π2a)sin2a+π4a.

B. 14(sin(π2a)sin2a+π4a).

C. 14(sin(π2a)sin2a+π4a).

D. 0.

Câu 11. Tích phân 01xx2+1dx=a2b3  thì a + b bằng :

A. 2                         B. 4   

C. 3                         D. 5

Câu 12. Trong các hàm số f(x) dưới đây, hàm số nào thỏa mãn đẳng thức f(x).sinxdx=f(x).cosx+πx.cosxdx?

A. f(x)=πxlnx.   

B. f(x0=πxlnx.

C. f(x)=πxlnπ.      

D. f(x)=πxlnx.

Câu 13. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=ex+2x thỏa mãn F(0)=32. Tìm F(x) ?

A. F(x)=ex+x2+32.

B. F(x)=ex+x2+52

C. F(x)=ex+x2+12

D. F(x)=2ex+x212.

Câu 14. Biết F(x) là  nguyên hàm của hàm số f(x)=1x1,F(2)=1. Tính F(3).

A. F(3)=12.        

B. F(3)=ln32.

C. F(3) = ln2.             

D. F(3) = ln2 + 1.

Câu 15. Hàm số F(x)=3x21x+1x21 có một nguyên hàm là:

A. f(x)=x32x1xx.

B. f(x)=x3x1xx.

C. f(x)=x32x+1x.

D. f(xx312x1xx.

Câu 16. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol y=2x2 và đường thẳng y=x là:

A. 92.                            B. 3 

C. 94                              D. 72.

Câu 17. Kết quả của tích phân 10(x+1+2x1)dx được viết dưới dạng a + bln2. Tính giá trị của a + b.

A. 32                              B. 32

C. 52                               D. 52          

Câu 18. Tìm I=sin5x.cosxdx.

A. I=15cos5x+C

B. I=15cos5x+C.

C. I=18cos4x112cos6x+C.  

D. I=18cos4x+112cos6x+C.

Câu 19. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=exex, trục hoành, đường thẳng x= - 1 và  đường thẳng x = 1.

A. e+1e2

B. 0

C. 2(e+1e2).      

D. e+1e.

Câu 20. Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x(2+3x2) là:

A. x2(1+34x2)+C.  

B. x22(2x+x3)+C.

C. x2(2+6x)+C.         

D. x2+34x4.

Câu 21. Nguyên hàm của hàm số sin(π32x)dx là:

A. cos(π32x)+C

B. 12cos(π32x)+C.

C. 12cos(π32x)+C.

D. cos(π32x)+C.

Câu 22. Tính nguyên hàm dxx+1 ta được :

A. 2x+2ln(x+1)+C

B. 22ln(x+1)+C.

C. 2x2ln(x+1)+C.

D. 2+2ln(x+1)+C.

Câu 23. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x1x+1 và các trục tọa độ. Khi đó giá trị của S bằng :

A. S= ln 2 – 1     

B. S = ln 4 – 1 .

C. S =ln 4 + 1.              

D. S = ln 2 + 1.

Câu 24. Tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn 0m(2x+5)dx=6.

A. m = 1, m = - 6    

B. m = - 1 , m = - 6.

C. m = - 1, m = 6.          

D. m = 1, m = 6.

Câu 25. Biết 2412x+1dx=mln5+nln3(m,nR). Tính P = m – n .

A. P=32.               

B. P=32.

C. P=53.          

D. P=53.

Lời giải chi tiết

1

2

3

4

5

D

D

C

A

B

6

7

8

9

10

A

D

A

D

B

11

12

13

14

15

C

C

C

D

A

16

17

18

19

20

A

B

C

C

A

21

22

23

24

25

C

C

B

A

A

 Lời giải chi tiết 

Câu 1.

Ta có: 5x+1x26x+9dx

=5(x3)+16(x3)2dx

=(5x3+16(x3)2)d(x3)

=5ln|x3|16(x3)+C

Chọn đáp án D.

Câu 2.

Thể tích khối tròn xoay được xác định bởi công thức:

V=π0π3tan2xdx

=π0π3(1cos2x1)dx

=π(tanxx)|π30

=π(3π3)=π3π23

Chọn đáp án D.

Câu 3.

Ta có: I=cos(4x+3)dx

=14cos(4x+3)d(4x+3)

=14sin(4x+3)+C

Chọn đáp án C.

Câu 4.

Ta có: F(x)=1xtdt=(t22)|x1=x2212F(x)=x.

Chọn đáp án A.

Câu 5.

Ta có: 2x(x+3)(x+1)2dx

=2(x2+2x+1)+2(x+1)4(x+1)2d(x+1)

=(2+2x+14(x+1)2)d(x+1)

=2x+2ln|x+1|+4x+1+C

=2x2+2x+4x+1+2ln|x+1|+C

Chọn đáp án A.

Câu 6.

Ta có: (5x+3)3dx

=15(5x+3)3d(5x+3)

=15.(5x+3)44+C

Chọn đáp án A.

Câu 7.

Ta có:

+ V1=πabf2(x)dx

+ V2=πabg2(x)dx

Nếu V1 = V2 thì chưa chắc ta có: f(x)=g(x),x[a;b].

Chọn đáp án D.

Câu 8.

Phương trình hoành độ giao điểm của các đồ thị

{x2=x28x2=27xx28=27x

{x=0x=2x=3

Khi đó diện tích hình phẳng được xác định bằng công thức:

S=02(x2x28)dx+23(x227x)dx

=78(x33)|20+(x3327ln|x|)|32

=78(83)+(927ln383+27ln2)

=2627ln32

Câu 9

+ π4π4dxsin2x=cotx|π4π4=11=2. sai vì hàm số không liên tục

+ 21dx=1=12dx=(x)|21=(21)=1.

+ eedxx=ln|x||ee=ln|e|ln|e|=0.

Chọn đáp án D.

Câu 10.

Ta có:

aπ2acos2xdx

=12aπ2acos2x+12d(2x)

=14(sin2x+2x)|π2aa

=14(sin(π2a)+π2asin2a2a)

=14(sin(π2a)sin2a+π4a)

Chọn đáp án B.

Câu 11.

Ta có:

01xx2+1dx=1201x2+1d(x2+1)=12.23(x2+1)32|10=13(221)=2213

Khi đó {a=2b=1a+b=3.

Chọn đáp án C.

Câu 12.

Ta có: πxlnx.sinxdx=πxlnxd(cosx)=(πxlnx.cosx)+πx.cosxdx

Chọn đáp án C.

Câu 13.

Ta có: (ex+2x)dx=ex+x2+C

Theo giả thiết ta có: F(0)=32e0+C=32C=12

Khi đó F(x)=ex+x2+12

Chọn đáp án C.

Câu 14.

Ta có: (1x1)dx=1x1d(x1)=ln|x1|+C

Theo giả thiết ta có: F(2)=1ln1+C=1C=1.

Khi đó ta có: F(3)=ln2+1.

Chọn đáp án D.

Câu 15.

Ta có: (3x21x+1x21)dx=x32x1xx+C

Chọn đáp án A.

Câu 16.

Phương trình hoành độ giao điểm 2x2=x

x2x2=0

[x=2x=1

Diện tích hình phẳng được xác định bởi công thức

S=12((2x2)+x)dx=(x33+x22+2x)|21=103+76=92.

Chọn đáp án A.

Câu 17.

Ta có:

10(x+1+2x1)dx=(x22+x+2ln|x1|)|01=0(2ln212)=122ln2

Khi đó a+b=122=32.

Chọn đáp án B.

Câu 18.

Ta có: I=sin5x.cosxdx=12(sin6x+sin4x)dx=112cos6x18cos4x+C

Chọn đáp án C.

Câu 19.

Diện tích hình phẳng được xác định bởi công thức:

S=11(exex)dx=(ex+ex)|11=e+1ee1e=0

Chọn đáp án B.

Câu 20.

Ta có:

x(2+3x2)dx

=(3x3+2x)dx

=34x4+x2+C

=x2(34x2+1)+C

Chọn đáp án A.

Câu 21.

Ta có:

sin(π32x)dx

=12(32cos2x12sin2x)d(2x)

=12(32sin2x+12cos2x)+C

=12cos(π32x)+C.

Chọn đáp án C.

Câu 22.

Đặt t=xt2=xdx=2tdt

Khi đó ta có:

dxx+1=2tt+1dt

=2(t+1)2t+1dt

=(22t+1)dt

=2t2ln|t+1|+C

=2x2ln|x+1|+C

=2x2ln(x+1)+C

Chọn đáp án C.

Câu 23.

Diện tích hình phẳng giới hạn được xác định bởi công thức:

S=01|x1x+1|dx=01|12x+1|dx

=|x2ln|x+1|||10

=2ln21=ln41.

Chọn đáp án B.

Câu 24.

Ta có: 0m(2x+5)dx=(x2+5x)|m0=m2+5m=6

m2+5m6=0

[m+6=0m1=0

[m=6m=1

Chọn đáp án A.

Câu 25.

Ta có:

2412x+1dx

=122412x+1d(2x+1)

=12ln|2x+1||42

=ln312ln5=mln5+nln3

Khi đó ta có: {n=1m=12P=mn=32.

Chọn đáp án A.

[hoctot.me - Trợ lý học tập AI]

Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt Câu Hỏi

We using AI and power community to slove your question

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + hoctot.me" Ví dụ: "Bài 1 trang 15 SGK Vật lí 11 hoctot.me"